Cổ phiếu họ vin
-
Thị trường mở cửa phiên giao dịch hôm nay với biên độ biến động khá mạnh, VN-Index có lúc bật tăng 5 điểm nhưng nhanh chóng quay đầu giảm tới 7 điểm chỉ sau 30 phút giao dịch. Càng về cuối phiên, lực bán càng tăng mạnh với sự dẫn dắt của các mã "họ Vingroup".
-
Cổ phiếu phổ thông và Chứng quyền của VinFast sẽ bắt đầu giao dịch trên Nasdaq từ ngày 15/08/2023 với Mã giao dịch lần lượt là "VFS" và "VFSWW".
-
Nhóm cổ phiếu "họ Vin" (thuộc hệ sinh thái Vingroup) là VIC, VHM và VRE là đầu tàu cho phiên hồi phục hôm nay (18/10) khi đóng góp gần 4 điểm trong tổng số hơn 12 điểm tăng của VN-Index...
-
VnIndex đã có nhịp bật tăng đáng chú ý trong phiên chiều với lực đẩy tới từ bộ ba "cổ phiếu họ Vin".
-
Bộ ba "cổ phiếu họ Vin" là VHM, VIC và VRE đều đồng loạt giảm giá và tạo áp lực lớn lên thị trường trong phiên giao dịch ngày 17/2.
-
Hai "Cổ phiếu họ Vin" là VHM và VRE ổn định hơn về cuối phiên, cùng sắc xanh vẫn được duy trì ở nhóm cổ phiếu ngân hàng đã giúp VnIndex tăng 7,74 điểm (0,79%) lên 986,37 điểm.
-
Tái cơ cấu lại hoạt động của Tập đoàn Vingroup đã khiến tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sụt giảm 44 bậc, còn7,6 tỷ USD, còn nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo tiếp tục tăng thêm 400 triệu USD lên 2,8 triệu USD.
-
Trong số 5 cổ phiếu được nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) mua ròng với giá trị lớn nhất trên HOSE trong năm 2019, bộ đôi “cổ phiếu họ Vin” là VIC và VRE của tỷ phú Phạm Nhật Vượng được mua ròng với giá trị lần lượt là 5.270 tỷ đồng và 1.197 tỷ đồng.
-
BID, VCB, CTG vẫn tiếp tục duy trì sắc xanh, nhưng như vậy không đủ để ngăn cản sắc đỏ từ hai "cổ phiếu họ Vin" là VHM và VRE. Kết quả, VnIndex đảo chiều giảm 1,99 điểm xuống 966,18 điểm.
-
Dù thu hẹp biên độ giảm điểm xuống mức 1,17% ở thời điểm kết thúc phiên giao dịch ngày 25/11, song VCB vẫn là cổ phiếu tạo ra nhiều tác động tiêu cực nhất lên các lên chỉ số.