Cổ phiếu Vinamilk
-
Công ty thành viên thuộc Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa đăng ký bán toàn bộ 965.000 cổ phiếu Vinamilk.
-
Phương án thoái vốn tại Sabeco (mã SAB) dự kiến sẽ được Bộ Công Thương triển khai tương tự như cách SCIC bán cổ phần tại Vinamilk. Ưu điểm của phương án này đã được chứng minh khi SCIC đã 2 lần bán vốn tại Vinamilk khá thành công; đặc biệt trong lần chào bán mới đây, mức giá đấu giá VNM cao hơn nhiều so với giá khởi điểm, thậm chí cao hơn cả thị giá trên sàn chứng khoán. Nhưng Vinamilk là một lẽ, còn Sabeco liệu có thành công như vậy?
-
Với mức giá 186.000 đồng/CP, một nhà đầu tư tổ chức của nước ngoài đã “hốt trọn” lô hơn 48,3 triệu cổ phiếu Vinamilk (mã VNM) mà SCIC mang ra đấu giá.
-
SCIC sẽ bán tiếp 3,33% vốn điều lệ của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vào ngày 10.11 tới, song mức giá khởi điểm của số cổ phần này vẫn chưa được quyết định. Mức giá 154.000 đồng/cổ phiếu mà Ban đổi mới từng đưa ra cũng chỉ là dự kiến.
-
Không ngoài dự đoán của giới tài chính, 2 tổ chức thuộc Tập đoàn đồ uống F&N (Singapore) đã đấu giá thành công hơn 78 triệu cổ phiếu Vinamilk (tương đương 5,4% cổ phần) với mức giá 144.000 đồng/CP, bằng với mức giá sàn mà SCIC chào bán…
-
Hai tổ chức thuộc tập đoàn F&N (Singapore) chỉ đăng ký mua 5,4% cổ phần trong tổng số 9% cổ phần Vinamilk do SCIC bán ra. Như vậy, trong đợt chào bán rầm rộ này, chỉ duy nhất F&N tham gia đấu giá VNM với “nhu cầu” chỉ 60% lượng cổ phiếu chào bán, còn lại 40% thì... ế. Vì sao?