Cơ sở giết mổ
-
Các lò giết mổ công nghiệp tại TP.HCM vẫn "ế" khách dù chi phí đầu tư cao và thành phố đã chấm dứt hoạt động giết mổ thủ công từ ngày 1/4/2023.
-
Cả nước có 440 cơ sở giết mổ tập trung và 24.858 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ. Trong đó 73% cơ sở giết mổ nhỏ lẻ hoạt động không phép.
-
73% cơ sở giết mổ nhỏ lẻ trên cả nước không được kiểm soát, dẫn đến nhiều sản phẩm chăn nuôi kém chất lượng được tuồng ra thị trường, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
-
Theo Cục Chăn nuôi, chế biến đang là công đoạn đem lại lợi nhuận nhiều nhất trong chuỗi giá trị ngành chăn nuôi. Mặc dù vậy, các sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao như thịt hun khói, giăm bông, xúc xích... mới chiếm khoảng 15 - 20%, còn lại chủ yếu là chế biến đơn giản, sơ chế.
-
Ngày đầu tiên TP.HCM kiểm soát giết mổ công nghiệp, thương lái đã chuyển đổi khá nhanh, giữ được sản lượng ngày thường.
-
Ngày 31/3 là hạn cuối cùng để các cơ sở giết mổ gia súc thủ công trên địa bàn TP.HCM hoàn thành việc di dời đến các cơ sở giết mổ công nghiệp.
-
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng, triển khai các chương trình giám sát, kế hoạch thanh, kiểm tra các cơ sở giết mổ đảm bảo các điều kiện về vệ sinh thú y, an roàn thực phẩm.
-
Thị trường TP Hồ Chí Minh giao dịch bình quân 10 nghìn con heo (lợn) mỗi ngày. Do đó, các nhà chuyên môn cho rằng, việc xây dựng sàn giao dịch heo là rất cần thiết, để góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi heo trong khu vực phát triển.
-
Sau khi phát hiện lượng lớn thịt lợn không an toàn có Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất phát từ cơ sở giết mổ trên địa bàn tỉnh Long An, Ban An toàn thực phẩm TP.HCM đã có văn bản gửi Sở NNPTNT Long An đề nghị tăng cường kiểm tra, có động thái xử nghiêm những hành vi vi phạm kinh doanh sản phẩm động vật.
-
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu Ban chỉ đạo 389 Quảng Ninh phải đẩy mạnh các hoạt động chống buôn lậu thực phẩm và thanh kiểm tra tại các chợ đầu mối để ngăn chặn nguy cơ mất ATTP dịp tết.