Con dúi
-
Anh Hà Bảo Quốc, ấp 2 xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) tận dụng chuồng heo cũ sẳn có để nuôi lươn không bùn và nuôi dúi. Điều đặc biệt, nuôi dúi thức ăn cho chúng rất dễ kiếm như mía, tre, bắp, khoai lang, ...Và kỳ lạ là loài thú này không tắm, không uống nước, nhưng không bị hôi khi đến gần...
-
Lâu nay, người dân tộc Pa Kô chỉ quen với việc săn, bẫy bắt con dúi (còn gọi là chuột núi) sinh sống trên rừng. Được sự hỗ trợ của dự án Plan, giữa năm 2019 một số hộ dân bản ở thôn Vực Leng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã bắt đầu nuôi dúi.
-
Anh Nguyễn Văn Huân, hộ đầu tiên nuôi dúi ở bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên (Sơn La). Từ 10 cặp dúi giống ban đầu, nay anh Huân phát triển đàn dúi bố mẹ lên tới 200 con, duy trì đàn dúi thịt, dúi giống từ 300-400 con. Dúi thịt anh Huân bán với giá 400.000 đồng/kg, dúi giống bán với giá 1,4 triệu đồng/cặp.
-
Sau nhiều lần thất bại, tiêu tốn hàng chục triệu đồng, cuối cùng chàng trai trẻ 9X Lê Đức Linh (25 tuổi, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) cũng sở hữu cả trại dúi với số lượng khoảng 200 con. Chỉ ăn tre, mía trung bình một năm "đàn chuột"-cách người dân ỏ đây gọi đàn dúi của anh Đức “đẻ” ra hơn 120 triệu đồng.
-
Dúi là loài động vật có răng sắc, giỏi đào hang, thường chỉ phát triển tốt ở vùng rừng núi. Thế nhưng, nhiều năm trở lại đây, người dân miền Tây không quá xa lạ với ông Nguyễn Văn Hiếu (63 tuổi; ngụ quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), một người chuyên cung cấp dúi giống và dúi thịt cho cả khu vực.
-
Nhiều hộ dân ở xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đang có mức thu nhập khá giả nhờ nuôi loài dúi rừng. Đây là loài động vật hoang dã giỏi đào hang và thức ăn ưa thích của chúng chính là tre, nứa, mía cây, một số loại củ, quả dễ kiếm...
-
Chúng tôi ngỡ ngàng bởi ông chủ của 3 trang trại dúi đút túi hàng tỷ đồng là chàng trai sinh năm 1991. Lê Văn Lâm, xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) khiến người đối diện nhầm tưởng anh đã có hàng chục năm làm chủ trang trại khi nói về những dự định của mình trong tương lai.
-
Chỉ với căn nhà trên 100m2, ông Nguyễn Văn Khéo, ngụ thị trấn Long Thành, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) đã nuôi được hàng trăm cặp dúi sinh sản. Loài vật này không gây ô nhiễm môi trường, cần rất ít diện tích nuôi nên là mô hình nông nghiệp đô thị cho lợi nhuận rất cao.
-
Không như nhiều con vật đặc sản khác, ở miền núi Quảng Ngãi con dúi núi chỉ sống tại một số khu vực rừng các huyện Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây...Chính vì vậy dù giá bán có lúc lên đến cả triệu đồng/kg hơi thế nhưng không dễ để mua được.
-
Con dúi bạch nặng gần 1kg đang thuộc quyền sở hữu của ông Vi Văn Trung, trú tại bản Con Phen, xã Hữu Khuông, huyện Tương Dương. Đã có nhiều người hỏi mua với giá cao nhưng ông chưa bán.