Con le le
-
Anh Phan Văn Sơn (SN 1985) ở ấp Phú Long, xã Phú Thành B, huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) là một trong những nông dân tiên phong thực hiện mô hình nuôi le le (chim le le-một loài động vật hoang dã) đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Dù đã ngoài 60 tuổi nhưng với nghị lực, quyết tâm và cần cù, sáng tạo trong lao động, sản xuất, ông Lê Thanh Tùng, hội viên Chi hội Cựu chiến binh khu phố Gò Thuyền, thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An mạnh dạn thực hiện mô hình nuôi con le le (con vịt trời) tại địa phương.
-
Anh Bùi Văn Triều, ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đang làm giàu nhờ nuôi chim le le trong vườn nhà...
-
Anh Nguyễn Công Thân, sinh năm 1987, ở ấp 5, xã Mỹ Quý Tây, huyện Đức Huệ, (tỉnh Long An) đã quyết tâm tìm hướng đi mới từ đầu tư nuôi le le thương phẩm. Mô hình nuôi con le le đã giúp gia đình anh nâng cao nguồn thu nhập.
-
Chỉ từ một cặp chim le le trong một lần đi giăng lưới chim bắt được, chú Trần Văn Sang, ở ấp 13, xã Khánh Lâm, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) đem về nuôi, nhân giống và đến nay đã có đàn chim trời trên 200 con.
-
Mô hình nuôi chim le le thương phẩm đầu tiên tại tỉnh Hà Tĩnh đã được gia đình anh Thiều Quang Đường (thôn Hoa Đông, xã Kỳ Hoa, TX Kỳ Anh) thử nghiệm thành công, cho lãi ròng hàng chục triệu đồng chỉ sau 2 tháng.
-
Những năm gần đây, thành phố Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) đã có nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi mới, đáp ứng nhu cầu thị trường và người tiêu dùng. Độc đáo và lạ là mô hình nuôi le le (hay còn gọi là vịt trời) để lấy thịt của ông Thái Anh Hùng, khóm 6, phường 6, thành phố Sóc Trăng.
-
Đến nhà ông Phạm Ngọc Trước (sinh năm 1955, hội viên Nông dân ấp Bến Cầu, xã Biên Giới, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh), chúng tôi gặp khách hàng đang chọn mua con le le với giá 500.000 đồng/con về làm giống.