Công chức cấp xã
-
Những cán bộ, công chức, viên chức khi hết thời gian bổ nhiệm, nếu không được bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ thì sẽ không được tiếp tục thực hiện các công việc thuộc trách nhiệm của mình.
-
Tới đây khi cải cách tiền lương, tiền lương của nhóm cán bộ, công chức, viên chức cấp xã sẽ có nhiều thay đổi. Nhiều khoản trợ cấp sẽ bị cắt bỏ.
-
Ngoài tiền lương theo quy định, cán bộ, công chức cấp xã còn được hưởng các khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp kiêm nhiệm (nếu có).
-
Đối tượng bị tinh giản biên chế nếu đáp ứng đủ điều kiện về số năm đóng BHXH và tuổi về hưu dưới đây có thể được về hưu sớm và nhận lương hưu.
-
Công chức xã muốn được tuyển dụng phải trải qua rất nhiều bước. Trong đó, người hoạt động không chuyên trách và người trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi hoàn thành nhiệm sẽ được cộng điểm khi thi tuyển.
-
Nghị định 33 quy định cán bộ, công chức, viên chức xã phải đạt trình độ đại học nếu không muốn bị tinh giản biên chế hoặc cho nghỉ hưu sớm. Các chuyên gia nói gì trước quy định này?
-
Nghị định 33 quy định cán bộ, công chức cấp xã phải có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên. Lao động không đáp ứng được điều kiện này sau 5 năm kể từ ngày nghị định có hiệu lực sẽ được sắp xếp nghỉ hưu hoặc tinh giản biên chế theo các quy định của Chính phủ.
-
Bạn đọc hỏi: Mức phụ cấp kiêm nhiệm cán bộ công chức cấp xã khi kiêm nhiệm chức danh không chuyên trách là bao nhiêu?
-
Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định đến 1/8/2028, cán bộ cấp xã, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã mà chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn thì sẽ thực hiện chế độ nghỉ hưu hoặc tinh giản biên chế.
-
Đó là một trong số các nội dung của Công điện do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 18.6.2023, để chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định về thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; giải quyết, sắp xếp cho công chức, lao động dôi dư...