Cổng làng
-
Nếu như Hà Nội có những làng cổ nổi tiếng như Đường Lâm, Cự Đà thì ở xứ Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay), vốn là thủ phủ đất Giao Chỉ từ xa xưa lại có làng cổ Trang Liệt - ngôi làng cổ còn in những dấu tích như mời gọi con người trở về với nguồn cội, với ký ức mênh mang.
-
Không quá lạ với tên "phố cổng làng", dọc theo mạn phía Tây đường Thụy Khuê (quận Tây Hồ, Hà Nội), bắt đầu từ ngã tư chợ Bưởi làng Yên Thái tập trung nhiều công trình cổ như cổng làng, đình, đền,... đem đến cho Thụy Khuê một nét đẹp riêng mà không tuyến đường nào khác ở Hà Nội có được.
-
Hàng rào độc đáo được trồng bằng cây ô rô mang hình cổng làng xưa đã tồn tại được 30 năm. Trong đó, chủ nhân của hàng rào đã phải bỏ ra 10 năm trời kỳ công chăm sóc, uốn nắn mới có được hình dáng ưng ý như ngày nay.
-
Chiếc cổng làng Yên Thái (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) từ đâu đã là niềm tự hào của mỗi người dân nơi đây. Từ khi còn là một làng làm giấy nhỏ đến khi trở thành một hợp tác xã phát triển và lúc nghề làm giấy dó dần chìm vào quên lãng.
-
Những cổng làng mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống miền quê dân dã càng trở nên độc đáo khi được che phủ trong bộ rễ của những cây cổ thụ.
-
Cổng làng Văn Trung (xã Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) với gốc cây đề trăm năm có lẻ vẫn sừng sững đến hôm nay chính là một phần bối cảnh trong bộ phim nổi tiếng “Làng vũ đại ngày ấy” của đạo diễn Phạm Văn Khoa.
-
Thuỵ Khuê - con phố có hàng chục cổng làng lớn nhỏ với tuổi thọ lên đến trăm tuổi vẫn giữ được nét độc đáo xưa cũ mà hiếm nơi nào có được.
-
Theo lệ thường cứ chớm ra giêng ngày rộng tháng dài là các cụ bô lão làng lại họp ở nhà Tả Mạc đình bàn những chuyện hệ trọng cho năm. Lạ kỳ họp này lại rơi vào cuối đông Đinh Dậu. Chuyện bàn năm nay lạ mà quen. Ấy là việc nên xây lại cổng làng dù làng đã lên phường.
-
Ngày nay, khi về các vùng nông thôn, hay thành phố... đâu đó ta vẫn bắt gặp những cổng làng xưa cũ, cổ kính, gợi hồi tưởng về một thời làng lên phố, phảng phát hương lúa, hương cau...
-
Cổng làng có vị trí rất quan trọng trong đời sống thực và đời sống tâm linh của người Việt.