Công nghiệp chế biến
-
Thay vì trồng keo 4-5 năm chặt bán để băm dăm với giá trị thấp, nhiều hộ dân ở Nghệ An, Thanh Hóa đã chuyển hóa rừng trồng gỗ lớn hoặc trồng rừng thâm canh gỗ lớn đạt chứng chỉ rừng FSC để xuất khẩu vào thị trường châu Âu.
-
Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) dự báo số lao động mất việc làm có thể tăng khoảng 100.000 người mỗi tháng, tập trung chính ở các lĩnh vực như: du lịch, hoạt động dịch vụ lưu trú và ăn uống, xây dựng, vận tải, chế biến, chế tạo...
-
Phần lớn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, giải thể trong bảy tháng đầu năm có quy mô vốn nhỏ và thời gian hoạt động ngắn.
-
Trong 7 tháng đầu năm 2020, lĩnh vực bán buôn và bán lẻ ghi nhận số lượng doanh nghiệp chờ giải thể lớn nhất trong tất cả các ngành kinh doanh, chiếm 37,2% với 8.102 doanh nghiệp.
-
Một doanh nghiệp ở Bình Định đã phải hủy 12 đơn hàng với đối tác, một doanh nghiệp ở Đồng Nai chấp nhận đóng 25% thuế suất thuế xuất khẩu để không bị phạt chậm giao hàng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất ván ghép thanh cho rằng, Thông báo số 4250/TB-TCHQ của Tổng cục Hải quan giống như đang "bức tử" doanh nghiệp.
-
Trong đơn kiến nghị khẩn cấp gửi các Bộ NNPTNT, Tài chính, Công Thương, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, việc Tổng cục Hải quan đột nhiên ban hành văn bản xếp sản phẩm ván ghép thanh vào nhóm hàng sơ chế và bị áp thuế xuất khẩu 25% đã khiến nhiều lô hàng ùn tắc tại cảng.
-
Trong 7 tháng, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 32,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 41,5% so với cùng kỳ năm trước.
-
Ngành lâm sản Việt Nam đặt mục tiêu về trị giá xuất khẩu, nâng thị phần thương mại đồ gỗ thế giới của Việt Nam từ 6% hiện nay lên khoảng 10% vào năm 2025.
-
Kết quả xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước thể hiện khả năng chống chịu tốt hơn dưới tác động của dịch bệnh, không chỉ phụ thuộc nhóm hàng nông - thủy sản mà còn mở rộng thêm nhóm công nghiệp
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh cho biết, hàng năm tiêu dùng sản phẩm thực phẩm (cả chế biến) của thế giới vào khoảng 15.000 tỷ USD. Đây là dư địa rất lớn cho nông nghiệp Việt Nam có thể tận dụng và phát triển.