Công phu
-
Trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, khinh công được xem là một môn công phu phổ biến. Mọi nhân vật có võ nghệ cao cường thì khinh công cũng đều ở trình độ thượng thừa có thể mượn sức của cành cây, ngọn cỏ để chạy, nhảy trên đó.
-
Khoảnh khắc con mèo nhảy lên cao và chỉ cần một chân đã tóm gọn con chim đang bay khiến nhiều người chú ý.
-
Muốn trở thành minh chủ võ lâm Trung Nguyên, nhưng bị khắc chế bởi Song kiếm hợp bích của Dương Quá và Tiểu Long Nữ. Về sau, Kim Luân Pháp Vương đã luyện Long Tượng Bát Ngã Công với quyết tâm tìm Dương Quá và Tiểu Long Nữ để báo thù rửa hận.
-
Lâu nay, chúng ta thường nghe thuật ngữ “tẩu hỏa nhập ma” ở trên các bộ phim hành động, võ thuật và cứ nghĩ rằng điều này không có thật.
-
Được biết đến như pháp bảo trấn sơn, Thập bát La Hán trận của 18 cao thủ ẩn mình có sức mạnh to lớn đến mức nào. Mời các bạn theo dõi!
-
Môn võ Atma Reksha Tantra được sáng lập bởi Tiến sĩ Prakasan Gurukkal, người có trên 50 năm nghiên cứu về võ thuật cũng như các môn về tâm pháp khác. Trong nhiều video biểu diễn, ông Gurukkal có thể "sử dụng lực vô hình" đánh ngã người đối diện chỉ bằng một ánh nhìn hay động tác vẫy tay. Công phu mà Tiến sĩ Prakasan Gurukkal thực hiện rất giống công phu “Lăng không kình” của võ sư người Việt Nam Huỳnh Tuấn Kiệt…
-
Theo lý giải của đại diện môn phái Nam Huỳnh Đạo, công phu mà võ sư Huỳnh Tuấn Kiệt luyện tập được gọi là lăng không kình. Loại công phu này có thể dễ dàng đánh ngã người khác mà không cần động thủ.
-
Ngay trong bức thư đầu tiên được chia sẻ trên trang cá nhân, võ sư Vịnh Xuân Francois Flores đã ngỏ ý muốn thử nghiệm công phu mang nhân điện mà Chưởng môn Huỳnh Tuấn Kiệt đang sở hữu, khiến cả thế giới phải tò mò.
-
Trong tiểu thuyết và phim kiếm hiệp, các kiếm khách có tài khinh công có thể bay lượn như chim. Vậy sự thực khinh công trong võ thuật có thật sự làm được như vậy?
-
Thời gian, mưa nắng đã “bào mòn” cổng phủ Tương, thế nhưng, nhờ những rễ đa chằng chịt nâng đỡ, công trình kiến trúc cổ này vẫn hiên ngang soi bóng xuống dòng Nậm Nơn.