Cử nhân Đại học
-
Những tia nắng vàng ở vùng biên xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tràn ngập trang trại chăn nuôi bò, nuôi vịt, trồng cây ăn quả của Hải - chàng thanh niên bỏ phố về quê làm giàu khiến nhiều người cảm phục. Khác với cảnh xưa, cái thời Hải mang tấm bằng cử nhân dạy hợp đồng, sống chật vật giữa phố phường tấp nập.
-
Những tia nắng vàng ở vùng biên xã Tân Long, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị tràn ngập trang trại chăn nuôi bò, nuôi vịt, trồng cây ăn quả của Hải - chàng thanh niên bỏ phố về quê làm giàu khiến nhiều người cảm phục. Khác với cảnh xưa, cái thời Hải mang tấm bằng cử nhân dạy hợp đồng, sống chật vật giữa phố phường tấp nập.
-
Trong một status của tài khoản facebook Hội Nông dân địa phương có đưa hình ảnh chị nông dân Lương Thị Thùy đang cầm trên tay con dúi đặc sản, đã nhận được hàng loạt like và comment (bình luận). Mô hình nuôi dúi rừng, nuôi cá kết hợp trồng rừng của chị Thùy ở bản Đồng Mới, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
-
Nhờ phương châm chăn nuôi sạch, tạo ra sản phẩm chất lượng, mô hình nuôi thỏ của anh Mạnh Hùng đã thu hút được nhiều hộ dân ở xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM) tham gia chăn nuôi, thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.
-
Ở độ tuổi 29, Nguyễn Thị Thảo Anh sở hữu sự nghiệp kinh doanh và một gia đình hạnh phúc đáng ngưỡng mộ.
-
Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) chuyên ngành xây dựng nhưng không tìm được công việc ổn định, một lần tình cờ bị cuốn hút bởi đàn chim trĩ, anh Tô Vũ Thành Tín (xã Ân Tín, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) đã quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi chim trĩ, công, gà độc lạ cho thu nhập cao.
-
Sau 4 năm dùi mài kinh sử ở giảng đường đại học, ra trường cầm trên tay tấm bằng cử nhân đi xin việc nhiều nơi không thành, anh Sồng A Tơ, người dân tộc Mông, ở bản Chiềng Đi II (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) đã về quê chọn cách làm giàu bằng nuôi loài gà đặc sản của đồng bào Mông-loài gà đen ngòm, đen "toàn tập".