Cử nhân
-
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
-
Ngày nay, vì áp lực việc làm sau khi tốt nghiệp mà rất nhiều cử nhân đã lựa chọn con đường khởi nghiệp. Tuy nhiên, bất kể là nghề nghiệp gì, chỉ cần bạn nỗ lực thì thành tựu nhất định sẽ tìm đến bạn.
-
Những hình ảnh do người Pháp thực hiện về kỳ thi hương ở Nam Định năm 1897 cung cấp những góc nhìn thú vị về chuyện thi cử ngày xưa.
-
Liệu đối với những người có trong tay tấm bằng cử nhân, thạc sĩ, việc chạy xe ôm kiếm sống có đáng chê cười?
-
Khi nào bạn không phải sống phụ thuộc vào người khác khi đó bạn đã tự tạo ra giá trị cho bản thân.
-
Nhà hàng ẩm thực tại Hà Nội khẳng định chia sẻ mức lương thật của một nhân viên chan bún.
-
“Thật nực cười và trớ trêu khi so sánh lương cử nhân với lương ô sin, nhân viên chan bún”
-
Mức lương dành cho nhân viên chan bún không cần bằng cấp, kinh nghiệm là 5 đến 7 triệu đồng/tháng.
-
Tốt nghiệp đại học xong, xin mãi chẳng được việc, bực quá, chàng trai trẻ Là Văn Phong đã dùng số tiền bố mẹ dành dụm lo việc cho mình để đóng lồng nuôi cá giữa mênh mông sóng nước sông Đà, lập Hợp tác xã Thủy sản và Du lịch sinh thái và đảm đương chức Giám đốc...Điều trớ trêu nhưng lại đáng mừng, các thành viên của Hợp tác xã do Phong làm giám đốc cũng đều là cử nhân, kỹ sư thất nghiệp...
-
Những sự việc như phó chủ tịch phê xấu cả nhà cử nhân trong lý lịch, phường tự ý bẻ khóa vào nhà bắt 9 con gà Đông Tảo, gây khó khi cấp giấy chứng tử hay tự ý san bằng cả nghĩa trang liệt sỹ đã dấy lên nỗi lo về năng lực, nhận thức và lối hành xử của cán bộ cấp phường, xã, thị trấn.