Cử nhân
-
Hơn 200.000 cử nhân đang thất nghiệp. Người bán trà đá, người làm xe ôm, người làm tiếp thị… và một bộ phận không nhỏ đang quay lại học nghề... Đó là nghịch lý mà ông Cao Văn Sâm – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) đưa ra.
-
Thông tin trên vừa được Viện Lao động xã hội (Bộ LĐTBXH) Tổng Cục thống kê công bố trong Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 11, quý III công bố ngày 2.12.
-
Là một nước có nền nông nghiệp phát triển nhưng kỹ sư nông nghiệp giỏi nghề lại thiếu, trong khi đó cử nhân ngân hàng, tài chính, kế toán... được đào tạo tràn lan và cứ ra trường là... thất nghiệp. Thực trạng này đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ ra tại hội nghị tổng kết năm học 2015 - 2016 được Bộ GDĐT tổ chức cuối tuần qua.
-
Đó không phải là câu chuyện của riêng Minh, chàng trai có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ từng phải bán trâu nuôi con học đại học.
-
“Tôi sẽ rất bất ngờ nếu đây là cách xin việc hiệu quả, để rồi sau này các cử nhân đi xin việc không cần CV, chỉ việc ra đường quỳ gối”, CEO Nguyễn Minh Ngọc chia sẻ.
-
Nhiều người chấp nhận từ bỏ mức lương “khủng”, công việc an nhàn, rời xa chốn phồn hoa đô thị để viết tiếp giấc mơ của mình với cái nghề chân lấm tay bùn... Họ là những người bỏ bằng về quê để gắn bó với nghề nông.
-
Không chỉ có cơ hội tìm kiếm việc làm, các sinh viên, cử nhân còn được gặp gỡ, giao lưu với các nhà tuyển dụng để biết mình cần tích lũy những kinh nghiệm, kiến thức gì trước khi ra trường.
-
Tại TPHCM, nhu cầu việc làm rất lớn nhưng không ít cử nhân, thạc sĩ vẫn loay hoay tìm việc, nhiều người thậm chí còn cất bằng để đi phục vụ nhà hàng.
-
Phúc Đăng dành 300m2 đất trong nhà kính với hệ thống tưới tiêu tự động để trồng các giống cà chua nhập về từ Mỹ.
-
Theo đại diện của Sở Nội vụ Hà Nội, một số trường hợp bằng giỏi, luận văn điểm cao nhưng khi chấm vẫn kém hơn bằng khá là do một số trường đại học đào tạo tùy tiện, khi áp dụng đúng luật xét tuyển viên chức lại áp dụng theo cách khác.