Cử nhân
-
Tính đến hết quý I.2014, có 162.400 người có trình độ từ đại học trở lên thất nghiệp (chiếm 4,14% tổng số người có trình độ này), tăng 4.300 người so với quý IV/2013 và tăng 39.400 người so với cùng kỳ năm ngoái (123.000 người).
-
9 đại gia giàu nhất Việt Nam không phải ai cũng là “dân” kinh tế. Có người chưa học hết lớp 12, người tốt nghiệp Nga văn, người lại là kỹ sư hàng hải.
-
Năm 2013, nước ta có 72.000 cử nhân thất nghiệp. Bộ GD-ĐT đã nhận trách nhiệm. Nhưng nhận trách nhiệm rồi, vặn lại những con ốc đã bị vặn sai thế nào là lại cả một vấn đề.
-
“Người dân nặng tâm lý khoa cử, nhưng họ chắc chắn không cho con em mình vào đại học để rồi thất nghiệp. Thực tế, người ta cũng sẵn sàng cho con đi học nghề, nhưng học nghề cũng chưa chắc có việc làm khi ra trường”- bà Ngô Thị Minh - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên nhi đồng của Quốc hội nói.
-
Trả lời chất vấn của đại biểu về con số 72.000 cử nhân tốt nghiệp ra trường không có việc làm sáng nay 11.6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận thẳng thắn nhận trách nhiệm trong việc phát triển giáo dục ĐH chưa tương xứng với nhu cầu thị trường dẫn đến tình trạng này.
-
Có những người thì “háo danh”, “sĩ hão”. Bằng cấp như “cá vàng, cây cảnh” cho đẹp căn phòng, không quan tâm đến thực chất và hiệu quả. Có những người thì toan tính, mượn tấm bằng để lên chức nọ, chức kia…
-
Nữ diễn viên nhận bằng cử nhân chuyên ngành Văn học Anh tại Đại học Brown hôm 25.5.
-
Võ học của VN là nền võ học mang nặng những nhiệm vụ đấu tranh phục vụ quyền lợi chung của quốc gia, dân tộc, thay vì chỉ phục vụ cho một gia đình, một xóm ấp, một lớp người giới hạn trong một môi trường nhỏ hẹp.
-
Từng tốt nghiệp ĐH, CĐ sư phạm loại khá nhưng Nguyễn Cát Lượng và Nguyễn Thị Chung phải cất bằng đi làm công nhân kiếm sống.
-
Thực tế thất nghiệp đã mở ra làn sóng liên thông “ngược” khi thạc sĩ, cử nhân đổ xô học trung cấp để kiếm việc làm. “Hiện tượng” có vẻ u ám đó phải chăng là con đường sáng sủa cho những giá trị thật?