Cua đá
-
Nếu có dịp về với vùng đất Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang vào khoảng đầu đông, du khách sẽ có cơ hội được thưởng thức món cua Da, một món ăn đặc sản quý, hiếm của quê hương Yên Dũng. Dòng sông Thương-dòng sông quan họ là nơi loài cua da này sinh sống.
-
Theo lý giải của người dân huyện Yên Dũng (Bắc Giang), sở dĩ gọi là cua Da vì chúng có lớp da trên càng. Chân cua Da dài, 2 càng có lớp lông giống như rêu bám vào...Loài cua Da là sản vật ngon nức tiếng của đất Yên Dũng.
-
Thời gian này, ngư dân ở vùng biển Quỳnh Lưu, Hoàng Mai đang vào vụ săn bắt cua đá với những chiếc bẫy hết sức đơn giản, nhưng có thể thu về tiền triệu mỗi ngày.
-
Đã từng nghe câu hát đưa nôi dưới đồng bằng “Gió đưa gió đẩy, về rẫy ăn còng. Về sông ăn cá, về đồng ăn cua”. Vì vậy, về vùng Bảy Núi – An Giang khi nghe anh Sáu Đen (tên thật là Võ Văn Đen, người địa phương) rủ lên núi câu cua, tôi không ngần ngại gật đầu cái rụp…
-
Cua đá khỏe, dễ nuôi, năng suất cao, ít dịch bệnh nên người nuôi không cần phải tốn nhiều kinh phí đầu tư và ít tốn công chăm sóc. Hiệu quả từ mô hình nuôi cua đá đang mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân đảo Phú Quý.
-
Sa Huỳnh, vùng quê ven biển xã Phổ Thạnh (Đức Phổ, Quảng Ngãi) gắn liền với nền văn hóa có niên đại khoảng 3.000 năm về trước. Vùng quê này nổi tiếng với những đặc sản: cua huỳnh đế, nhum, sò, hàu… Và thật đáng tiếc nếu khách lãng du đã từng thưởng ngoạn phong cảnh “cát vàng biển xanh”, nhưng chưa được thưởng thức món cua đá luộc chấm muối tiêu chanh.
-
Trong cái hối hả của nhịp sống hiện đại, mỗi người đều muốn tìm cho mình những khoảng khắc sống chậm. Giọt café hãm chậm sự xô bồ, bon chen, bắp ngô nướng ấm lòng nơi góc đường lạnh giá của những đêm đèn vàng vô cảm…
-
Cuộc sống chốn thị thành cuốn tôi đi với bộn bề công việc, nhưng những lúc lắng lòng, một đứa trẻ sinh ra từ làng như tôi lại nhớ đến cháy lòng bát canh cua của mẹ trong những ngày hè oi bức...
-
Cù Lao Chàm - hòn đảo nằm cách Hội An chưa tới 20 km về phía đông - được mệnh danh là "đảo thiên đường" của tỉnh bởi hệ sinh thái và khung cảnh hoang sơ tươi đẹp làm những ai khó tính nhất cũng phải ngất ngây.
-
Khác với các loại cua sống ở biển, ở đầm và ở đồng ruộng, con cua đá thường sống trong các hốc đá trên suối ở miền núi. Thịt cua đá thơm, chắc; chế biến được nhiều món ngon lạ, nhất là “phối” nó với gia vị của rừng.