Cúm B
-
Trẻ tuổi, có tiền sử khỏe mạnh, nhưng 2 bệnh nhân mắc cúm B đều nguy kịch, phải can thiệp ECMO.
-
Bệnh cúm mùa tiến triển thường lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những trẻ nhỏ, trẻ đẻ non, có bệnh lý như tim bẩm sinh, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, hen phế quản.
-
Mắc các triệu chứng cúm, một phụ nữ (37 tuổi ở Hà Nội) đã tự dùng thuốc hạ sốt và thuốc chứa corticoid để điều trị. Nhưng sau vài ngày bị sốt cao, khó thở, sốc nhiễm khuẩn nặng.
-
Sau khi mắc cúm B, dù được dùng thuốc điều trị triệu chứng nhưng sau 3 ngày trẻ lên cơn co giật, đến khi vào viện đã bị hôn mê sâu...
-
Hiện tại là thời điểm giao mùa nên nhiều người mắc cúm mùa (bao gồm cả cúm A, cúm B) và các bệnh viêm đường hô hấp. Bộ Y tế đã khuyến cáo người dân 5 biện pháp phòng chống cúm mùa.
-
PGS.TS Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa (Bệnh viện Nhi Trung ương) nhận định, cúm B là bệnh phổ biến ở trẻ, thường gia tăng ở thời điểm giao mùa. Cha mẹ không nên quá lo lắng mà cần biết cách dự phòng và chăm sóc trẻ hợp lý.
-
Ổ dịch cúm B tại huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) khiến hơn 700 người mắc, chủ yếu là học sinh và đã có 1 trẻ tử vong. Cúm B là chủng cúm mùa phổ biến ở Việt Nam. Bệnh hầu hết tự khỏi nhưng cũng có một số trường hợp biến chứng nguy hiểm.