Cúm gia cầm
-
Tại cuộc giao lưu trực tuyến "Đối phó với cúm gia cầm biến thể mới bằng cách nào?", các vị khách giao lưu với bạn đọc báo Dân Việt, bàn luận về các vấn đề làm sao để phòng chống dịch cúm gia cầm hiệu quả; người dân phải chuẩn bị những kiến thức gì để phòng chống cúm gia cầm, doanh nghiệp chăn nuôi cần làm gì, địa phương và các bộ ngành có giải pháp ra sao?...
-
Xung quanh câu chuyện dịch cúm gia cầm A (H5N1/H5N6/H7N9) có chiều hướng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại tới ngành chăn nuôi gia cầm, bà Phạm Thị Huân (Ba Huân) – nông dân điển hình thế giới, một trong 20 nữ doanh nhân quyền lực 2016 được Forbes bình chọn khẳng định rằng chỉ có lựa chọn công nghệ cao trong chăn nuôi và xử lý, chế biến trứng gia cầm mới ngăn chặn được dịch cúm phát sinh.
-
Ngày 3/3, Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan đã họp khẩn về chủng virus cúm gia cầm độc lực cao trên người và nâng mức cảnh báo.
-
Buổi giao lưu trực tuyến "Đối phó với cúm gia cầm biến thể mới bằng cách nào" diễn ra từ 10h-11h30 tại phòng trực tuyến Hoa Ban tầng 9, Tòa nhà Báo Nông Thôn Ngày Nay/ Dân Việt.
-
Ngày 3.3, tại cuộc Họp ban chỉ đạo phòng chống chủng vi rút cúm gia cầm độc lực cao trên người, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã yêu cầu nâng cao mức độ cảnh báo về cúm gia cầm lên mức độ 2 (có ca bệnh).
-
Sở Y tế Nam Định đang theo dõi chặt tình hình sức khỏe đối với 70 người ở các hộ chăn nuôi có gia cầm nhiễm cúm ốm, chết.
-
Từ đầu năm 2017 đến nay, dịch cúm gia cầm A/H5N1 bùng phát ở 8 hộ chăn nuôi của 3 xã thuộc huyện Vụ Bản và Trực Ninh với tổng số gia cầm phải tiêu hủy lên tới trên 9.100 con, tỉnh Nam Định đã tăng cường công tác phòng chống dịch cúm lây truyền từ gia cầm sang người.
-
Các cơ quan chức năng lẫn các chuyên gia thú y đang rất lo ngại khi đến nay, Việt Nam vẫn chưa có phương án phòng chống chim trời tràn qua biên giới mang theo virus cúm gia cầm (CGC).
-
“Việc chim trời nhiễm virus cúm gia cầm (CGC) bay qua biên giới mang dịch bệnh là vấn đề mới cần được đặt ra để có phương án phòng chống hợp lý” – ông Vũ Văn Tám - Thứ trưởng Bộ NNPTNT đã cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên NTNN xung quanh việc đối phó với nguy cơ virus cúm A/H7N9 từ Trung Quốc xâm nhiễm qua biên giới.
-
Diễn biến trên bệnh nhân nhiễm cúm A/H7N9 sẽ gây tổn thương phổi, viêm phổi diễn biến nhanh chóng, nguy cấp và tử vong.