Cuộc gọi rác
-
Cuộc gọi rác làm phiền người dùng hiện nay vẫn còn dù các thuê bao đã được chuẩn hóa thông tin, vậy làm sao để chặn những cuộc gọi này?
-
Trên thị trường vẫn còn tình trạng SIM di động được bán tại các đại lý mà không cần đăng ký, và đó chính là những nguồn để đối tượng xấu có thể lợi dụng nhằm phát tán các tin nhắn rác, cuộc gọi rác.
-
Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) khuyến cáo, khi nhận được cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, đề nghị người dân bình tĩnh, thực hiện phản tới đầu số 156 thông qua 2 hình thức gửi tin nhắn hoặc gọi điện tới đầu số 156.
-
Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, số lượng cuộc gọi rác trung bình trong 7 tháng đầu năm 2022 lên đến 23 triệu, tăng 2,3 lần so với trung bình 7 tháng đầu năm 2021 (khoảng 9,5 triệu)...
-
Cục Viễn thông, Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ giám sát chặt đối với các tiêu chí chặn lọc thuê bao nghi ngờ thực hiện hành vi phát tán các cuộc gọi không mong muốn.
-
Mặc dù có nhiều biện pháp ngăn chặn nhưng số lượng các thuê bao rác, cuộc gọi rác vẫn tăng mạnh trong nửa đầu năm 2022. Tính ra, trung bình có 25.000 thuê bao nghi ngờ phát tán cuộc gọi rác mỗi tháng.
-
Dù các cơ quan quản lý liên tục có những biện pháp siết mạnh tay nhưng thời gian qua, tin nhắn rác, cuộc gọi rác vẫn xuất hiện nhiều trở lại với các hình thức ngày càng biến tướng, tinh vi.
-
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội vừa xử phạt vi phạm hành chính 183 triệu đồng đối với 2 tổ chức, 86 cá nhân sử dụng số điện thoại thực hiện nhắn tin, gọi điện thoại và quảng cáo rao vặt sai quy định.
-
Từ nguồn tin của người dân trên địa bàn Thành phố, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã rà soát, xử lý một số đối tượng thực hiện cuộc gọi rác và gửi tin nhắn rác.
-
Nghị định 91/2020/NĐ-CP quy định về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác xử phạt nặng đối với các hành vi vi phạm và có thể bị buộc thu hồi số điện thoại.