đa thê
-
Với vị trí gần Vườn Quốc gia Glacier, Khu bảo tồn thổ dân Blackfeet có lợi thế phát triển du lịch với sức cuốn hút của “nền văn hóa Trâu” (Iinnii) truyền thống cùng cách thực hành “Bó Thuốc Hải ly” đậm chất ma mị trong các nghi thức lễ hội.
-
Khách du lịch bị mê hoặc bởi bí mật của bộ lạc “Những người nói chuyện bằng mật mã Navajo” nổi tiếng
Từng có 29 thổ dân Navajo gia nhập lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ. Họ sử dụng chính ngôn ngữ của bộ lạc mình để tạo ra một loại mật mã phục vụ trên chiến tuyến, mà sau này đã được chứng minh là không thể phá vỡ trong thời Thế chiến 2. -
Bộ lạc thổ dân Mapuche, theo ngôn ngữ Mapudungun có nghĩa là “Người của vùng đất” (tổ tiên) trải dài từ nam miền trung Chile đến vùng tây nam Argentina ngày nay.
-
Bộ lạc Chagua sống tại miền đông Colombia và cả ở Venezuela. Họ từng nổi tiếng về cách làm kinh tế rừng hiệu quả, đặc biệt là về sự đa tình nên đa thê.
-
Một số đàn ông và phụ nữ giàu có, địa vị cao của Thổ dân Tlingit vẫn thực hành chế độ hôn nhân đa thê. Họ vẫn được đánh giá cao nếu thực hành tốt nghi thức truyền thống Potlatches (cho đi là nhận lại).
-
Đàn ông bộ lạc thổ dân Ute nổi tiếng là những kỵ sĩ lão luyện, họ có thể cưới nhiều vợ (đa thê). Nơi chủ yếu để trai gái gặp gỡ, ngỏ lời yêu... là các dịp tập trung đông người như lễ hội mùa Xuân “Bear Dance” (Vũ điệu Gấu).
-
Bộ tộc Zulu với nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống khiến khách du lịch ngỡ ngàng. Việc giữ gìn trinh tiết của phụ nữ, đàn ông khi chưa lấy vợ, lấy chồng là điều quan trọng nhất. Chính vì vậy hàng năm họ sẽ tổ chức buổi kiểm tra trinh tiết định kỳ hàng năm
-
Chế độ đa thê được luật Hồi giáo cho phép, trong khi luật dân sự Thổ Nhĩ Kỳ nghiêm cấm. Nhưng sức mạnh của mối quan hệ gia đình “mở rộng” với bộ tộc vẫn khiến nhiều người Kurd khó thay đổi lối sống.
-
Bộ lạc thổ dân Sioux ở Nam Dakota có bề dày lịch sử và di sản văn hóa truyền thống rực rỡ sắc màu như vùng đất Badlands kỳ diệu. Họ cũng nổi tiếng về loại thảo mộc “ma thuật” khơi gợi tình yêu và nghi thức hôn lễ “quấn chăn”.
-
Thổ dân Tarahumara ở vùng Copper Canyon trong dãy núi Sierra Madre Occidental, bang Chihuahua, Mexico tuy sống khá biệt lập nhưng nổi tiếng với “huyền thoại chạy đường dài” cùng loại đồ uống “thần thánh” Tesgüino.