Trong suốt tiến trình lịch sử phong kiến của triều đại nhà Thanh, duy chỉ có 2 người giữ vị trí quyền lực hơn cả hoàng đế khi "đứng trên vạn người", nắm trong tay mọi quyền lực đến Hoàng đế cũng phải nghe theo.
Ngày 28/9/1898, trước chợ rau bên ngoài cổng Tuyên Vũ của thành Bắc Kinh, hôm đó đông đúc hơn ngày thường, người dân kéo đến xem một hồi kịch “trảm đầu thị chúng”.
Là người tài giỏi có tiếng, nhưng cùng với đó vị hoàng đế này còn khiến dân tình phải giật mình vì khả năng “chăn gối”. Dàn hậu cung của ông được mệnh danh là đông nhất lịch sử Trung Quốc.
"Cái Càn Long có thì Hòa Thân cũng có, thế nhưng cái Càn Long không có thì chưa chắc Hòa Thân đã không có" là câu nói người đời dùng để diễn tả sự giàu có của Hòa Thân.
Là triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử Trung Hoa, nhà Thanh cuối cùng cũng không tránh được kết cục diệt vong khi thất bại trước cuộc xâm lực của Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi...
Lúc này tại Kinh thành Ava của Miến Điện, dù nhiều người lo sợ quân Thanh đang tiến đến và muốn rời khỏi Kinh thành, nhưng vua Hsinbyushin quyết ở lại dù có phải đơn độc chiến đấu.