Đại Việt

  • Theo sách sử Việt ghi lại, thời phong kiến, Hoàng hậu là người đứng đầu hậu cung, được coi là vợ cả của hoàng đế, chủ trì, điều hành mọi công việc trong cung cấm.
  • Tại Hội chợ sách toàn quốc khai mạc vào 24.3 tại TP.HCM, Nhà xuất bản Trẻ sẽ giới thiệu cuốn sách mới in của nhà báo Hàm Châu “Trí thức tinh hoa đương đại Việt Nam - Một số chân dung”, dày hơn 1.200 trang, cùng với 150 bức ảnh chân dung có tính lịch sử độc đáo.
  • Ông là trường hợp rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, đỗ Trạng nguyên nhưng không ra làm quan, không chức vị, tước phong gì nhưng vẫn là một đại thần.
  • Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận vừa ký quyết định đổi tên Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn thành Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn (Quyết định số 818/QĐ-BGDĐT ngày 11.3.2014).
  • Tối 7.3, tại Viện Goethe (Nguyễn Thái Học, Hà Nội), 8 nữ nghệ sĩ nổi danh trong nền nghệ thuật đương đại Việt Nam và quốc tế đã cùng góp mặt trong Triển lãm “Cái nhìn của người phụ nữ” với các tác phẩm sơn mài, điêu khắc, sắp đặt và video.
  • Chính sách khuyến nông, khôi phục và phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông gia từ hơn 2 thế kỷ trước của tân triều Tây Sơn do Quang Trung Nguyễn Huệ khởi nghiệp vẫn đang còn đủ ý nghĩa với hôm nay.
  • Hoạn quan hay thái giám là những người có thân phận đặc biệt, do dị tật bẩm sinh ở cơ quan sinh dục hoặc do những hoàn cảnh khác nhau mà bị hoạn, làm mất đi khả năng sinh hoạt tính dục của người đàn ông.
  • Vừa qua, “Việt sử lược”- một trong những cuốn biên niên sử cổ nhất của Việt Nam - được giới thiệu với giới nghiên cứu và công chúng Nga dưới hình thức một bản dịch tiếng Nga mới.
  • Bên cạnh những vị vua có tài quân sự kiệt xuất, lịch sử VN không thiếu những vị vua học vấn uyên thâm, để lại cho đời nhiều tác phẩm giá trị…
  • Cuối năm 1225, nhà Trần đoạt ngôi nhà Lý từ tay Lý Chiêu Hoàng mới 8 tuổi. Thái sư Trần Thủ Độ lấy cớ tổ nhà Trần là Trần Lý (sinh ra Trần Tự Khánh và Trần Thừa là bố của Trần Thái Tông), vậy nên họ Lý phải đổi ra họ Nguyễn.