Đại Việt
-
Giữa thế kỷ 13, thời điểm quân Mông Cổ còn chưa diệt được nhà Tống nhưng đã nhăm nhe muốn khuất phục Đại Việt khi ấy do nhà Trần lãnh đạo. Phép chiếm đất của quân Mông Cổ thời đó bao giờ cũng là đánh trước bằng ngoại giao rồi mới dùng binh.
-
Trong thế kỷ 13, nhà Trần đã 3 lần đánh bại đạo quân xâm lược Nguyên Mông. Tuy nhiên, ít ai biết là sang thế kỷ 14, vua Trần Anh Tông đã đánh sang đất Nguyên và bắt sống đến 2.000 tù binh mang về.
-
Hồ Quý Ly là nhân vật lịch sử đầy tranh cãi. Khi còn là quyền thần thì khuynh đảo triều chính, khi lên làm vua rồi Thái Thượng hoàng thì thống lĩnh quyền lực tuyệt đối. Nhưng tiếc thay, khi thua trận lại không giữ khí tiết để lại tiếng xấu mãi sau này.
-
Đại Tống xâm lược Đại Việt, đi mười phần thì về chưa được ba phần. Khi kiểm binh, trong số 10 vạn lính chiến đấu đã ra đi chỉ còn 23.400 lính trở về, ngựa chiến thì còn lại 3.174 con. Số dân phu 20 vạn trở về không được một nửa. Phí tổn chiến tranh được người Tống tính ra là 5.190.000 lạng vàng, một con số khủng khiếp.
-
Thánh Dực là đội quân thiện chiến bậc nhất nhưng lại có xuất thân kỳ lạ. Họ là những người không nơi nương tựa, tội phạm, bị bỏ rơi không người thân thích, nhưng sau khi được thu nhận đã dũng cảm đương đầu với đội quân Mông Cổ từng tung hoành khắp Á sang Âu và đội quân Nguyên Mông không kém phần hung hãn.
-
Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.
-
Kể từ khi Suryavarman II – ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến lên ngôi, Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không còn hòa hiếu như xưa, tình hình Đông Nam Á đầy bất ổn, luôn xảy ra xây dựng lớn mà tàn phá cũng lớn.
-
Trương Phụ là kẻ đã gieo rắc hàng loạt tội ác trên đất Đại Việt khi thống lĩnh 80 vạn quân Minh xâm lược nước ta. Về cuối đời, Trương Phụ chết giữa loạn quân khi cùng Minh Anh Tông giao chiến với quân Mông Cổ.
-
Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
-
Làm quan nhất phẩm, nắm trong tay 4 bộ, nhưng Trịnh Hoài Đức không có nhà riêng. Ông sống liêm khiết và là tấm gương sáng về đạo làm quan.