Đại Việt
-
Cổ nhân xem trọng chữ Trung, dẫu là tìm bạn tri kỷ, thuộc hạ hay nhân tài giúp nước thì chữ Trung đều được đặt ở trên hết. Bởi vì người vị kỷ thì nhiều tư tâm và tà niệm, người vị tha trong tâm ngay chính mới có thể giữ trọn vẹn đạo trung nghĩa.
-
Năm 1377, sau khi hay tin nước Đại Việt tử trận, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đã có ý định thừa cơ hội để cất quân sang đánh.
-
Thời phong kiến, vua chúa Đại Việt rất trọng những lời mình nói ra. Một khi nói ban thưởng, thăng chức cho ai đó thì chắc chắn sẽ làm, chứ không hề nói suông...
-
Các sách truyện lịch sử thường kể chuyện quân đội thời xưa luyện tập các trận đồ để sẵn sàng khi đánh giặc. Tuy nhiên, không phải lúc nào trận đồ cũng dễ dàng.
-
Là người nhỏ tuổi nhất trong Gia Định tam gia - ba người xuất chúng đất Gia Định, Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) không chỉ là công thần của triều Nguyễn, mà còn là nhà thơ, nhà văn, sử gia đại tài của Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX.
-
Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành lâu ngày mà không dứt điểm được, bèn lui quân. Thuyền ngự về đến châu Cư Liên, nghe tin Ỷ Lan Nguyên Phi trị quốc tài giỏi, trong nước muôn dân ca tụng. Vua lấy làm xấu hổ, bèn quay lại và đại phá kinh đô Vjiaya, bắt 5 vạn tù binh...
-
Về các vùng đất được chọn làm kinh đô thì phải kể đến Nghệ An, vùng đất suýt nữa đã trở thành Phượng Hoàng Trung Đô dưới thời trị vì của hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ.
-
Chúng ta thường quen với các hình ảnh trong tiểu thuyết dã sử, phim truyền hình Trung Quốc mô tả các trận đánh, hai bên dàn quân, rồi hai viên đại tướng tế ngựa xông ra “đấu với nhau vài trăm hiệp bất phân thắng bại”. Lớp trẻ mê lịch sử thường thắc mắc: Trong lịch sử Đại Việt, các vị tướng có đánh trận kiểu này không?
-
Sau thất bại trước cuộc chiến với Đại Nam, vua Xiêm La đành chịu mất Cao Miên và phải cử một đoàn sứ bộ đến Huế xin giảng hòa...
-
Trên bảo vật này lưu giữ bút tích của 2 vị vua sáng chói bậc nhất trong lịch sử nước ta.