Dân tộc mường
-
Sáng 6/12, Đoàn công tác của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam do đồng chí Đinh Khắc Đính - Phó Chủ tịch T.Ư Hội NDVN làm Trưởng đoàn đã đến thăm, trao quà cho hội viên nông dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Mỹ Thuận và trao tặng tiền mặt, vật dụng y tế cho Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 huyện Tân Sơn (Phú Thọ).
-
Dân tộc Mường (Hòa Bình) có nhiều nghi lễ độc đáo và đặc sắc, trong đó có lễ Mát nhà, đây là một lễ giải hạn, để xua đuổi hóa giải những điều xấu, cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi trong gia đình luôn luôn mạnh khỏe, mọi điều tốt tươi, may mắn.
-
Tốt nghiệp Đại học Công nghiệp Hà Nội, anh Nguyễn Thành Luân (sinh năm 1988) người dân tộc Mường ở khu phố Soi, xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) quyết định về quê gây dựng cơ nghiệp với nghề làm thịt chua đặc sản.
-
Với 16 học sinh, 36 lượt đạt từ 27 điểm trở lên của tổ hợp các môn xét tuyển đại học khối C là một thành tích đáng nể đối với lớp học tại một trường huyện ở Thanh Hóa.
-
Từ nguồn vốn vay ưu đãi, hàng ngàn hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ba Vì TP Hà Nội đã vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống. Đặc biệt, từ những mô hình nhỏ, nhiều hộ dần mở rộng sản xuất quy mô lớn, đạt hiệu quả kinh tế cao.
-
Đã một tuần trôi qua, kể từ khi nhận được tin anh Quách Văn Nam (Sn 1987, Cẩm Thành, Cẩm Thủy, Thanh Hóa) bị tai nạn tử vong, chị Hà Thị Quân vợ Nam vẫn chưa thể gượng gậy, lúc tỉnh, lúc mê, gào khóc tên chồng thảm thiết.
-
HLV Mano Polking hài lòng vì màn trình diễn của Bùi Tiến Dũng trong trận giao hữu gặp CLB Bà Rịa - Vũng Tàu vừa qua.
-
Ở Phú Thọ, người Mường chiếm trên 13% dân số, với khoảng 170.000 người tập trung chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập. Thời cuộc đổi thay, đời sống phát triển, người Mường nơi đây vẫn giữ được cho mình những bản sắc truyền thống về ngôn ngữ, trang phục và đặc biệt là món ăn, trong đó có cỗ lá.
-
Giữa đất Tân Lâm, Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) bạt ngàn cà phê, có những cây dổi xanh đang vươn mình che nắng gió. Những cây dổi ấy cũng cho người nông dân thu nhập cao, với những hạt giổi được bà con quý như “vàng đen” của núi rừng.
-
Năm 1990, 5 hộ dân tộc Mường ở Hòa Bình vào xã Lộc Tân (Bảo Lâm, Lâm Đồng) lập nghiệp, đến nay đã có hơn 100 hộ cùng nhau sinh sống và phát triển. Trước đây chỉ trồng chè và cà phê, nhưng từ khi cây dâu tằm được khôi phục, bà con nơi đây cũng đi học hỏi và mang cây dâu về phát triển cho gia đình mình.