Dân tộc thiểu số

  • Hằng năm, khi vụ thu hoạch lúa, ngô đã hoàn tất, những vạt hoa dã quỳ nở vàng bên đường, dọc theo ven suối, đồng bào dân tộc Cống lại rộn ràng đón Tết Hoa (Mền loóng phạt ai), để cầu mùa màng bội thu.
  • Những chiếc ná một thời đã theo người Cơtu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) lên non ngàn, vượt rừng săn bắn... đang dần mất đi bởi sự thay đổi của tự nhiên và lối sống. Tại thôn Pơ ning, xã Lăng, ngày ngày vẫn có một già làng cao niên lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình qua chiếc ná.
  • Người Hà Nhì là một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Năm 2009, người Hà Nhì có khoảng hơn 21.000 người, tập trung cư trú các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên. Cuộc sống người Hà Nhì chủ yếu trống lúa trên ruộng bậc thang, khai hoang rừng làm nương rẫy, ngoài ra còn có các nghề thủ công, dệt vải…
  • Nhờ thực hiện tốt công tác tuyên truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình nên suốt 12 năm liền Khuổi Đác - thôn người Dao thuộc xã Mai Lạp, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) không có người sinh con thứ 3.
  • Dự án “Nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số và khó khăn tại Lai Châu, Việt Nam” với tổng ngân sách khoảng 13 tỷ đồng giúp trẻ em dân tộc thiểu số tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu học tập bằng cả tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ để qua đây hạn chế tình trạng bỏ học.
  • Dự lễ tuyên dương 548 đại biểu đại diện cho hơn 22.000 người có uy tín vùng Tây Bắc (vừa diễn ra tại TP.Việt Trì, Phú Thọ) - ông Nguyễn Văn Bình- Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế T.Ư, kiêm Trưởng ban Chỉ đạo Tây Bắc khẳng định: “Người có uy tín trong đồng bào DTTS có vai trò nòng cốt trong việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các phong trào thi đua yêu nước...".
  • Buôn Đăk Sar, xã Đăk Nuê, huyện Lăk (tỉnh Đăk Lăk) vẫn chưa được đầu tư điện, đường, nước, chợ, trạm… Nhân dân trên địa bàn không có hộ khẩu thường trú, chứng minh nhân dân, trẻ em sinh ra chưa được làm giấy khai sinh.
  • Đó là trường hợp của anh Danh Văn Danh (ở xóm Khmer Lớn, ấp 6, xã Khánh Hòa, huyện U Minh, Cà Mau). Vợ của anh đã bỏ nhà ra đi năm 2005, để lại cho anh 4 đứa con thơ dại, lúc đó đứa nhỏ nhất gần 1 tuổi, đứa lớn nhất chưa tròn 6 tuổi. 11 năm trôi qua, anh Danh vẫn ở vậy nuôi con.
  • Mặc dù chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp can thiệp, giáo dục nhưng nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các thôn, bản vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn gia tăng, đặc biệt là ở những thôn xóm nghèo.
  • Đến Trường Phổ thông dân tộc bán trú số 1 Pa Ủ (xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, Lai Châu) vào tiết sinh hoạt giữa giờ, nhìn các em vui tươi, tự tin sinh hoạt tập thể, mới thấy việc tạo cho các em môi trường học tập thân thiện, gần gũi và tích cực là rất quan trọng. Đây cũng chính là nền tảng quan trọng trong việc hình thành ý thức và kiến thức cho con em đồng bào dân tộc La Hủ vốn chịu nhiều thiếu thốn.