đánh bắt cá cơm
-
“Tôi làm nghề đánh bắt cá cơm nước ngọt này hơn 5 năm rồi. Mình làm quen, chỉ cần nhìn màu nước sông đục hay trong hoặc nếm thử vị nước mặn hay lợ là biết được con nước nào có cá cơm để đánh bắt”, anh Phương, một người dân thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) chia sẻ.
-
Hằng năm, cứ đến mùa gió nồm (từ tháng Giêng - tháng 3 âm lịch) biển yên, cá cơm xuất hiện khá nhiều ở vùng biển gần bờ thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
-
Mấy ngày qua, nhờ thời tiết và ngư trường khai thác thuận lợi, nhiều tàu thuyền của ngư dân vùng biển xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định), liên tiếp trúng đậm cá cơm. Niềm vui trúng mùa cá cơm đã tiếp thêm động lực để ngư dân vươn khơi, bám biển.
-
Hàng năm, cứ vào tháng 9 Âm lịch, mùa cá cơm lại về. Những ngư dân cù lao Long Hựu, huyện Cần Đước, tỉnh Long An háo hức ra khơi ngoài sông Vàm Cỏ lưới bắt cá cơm nước ngọt. Lưới cá cơm không chỉ có thêm thu nhập mà còn như một thú vui giải trí của ngư dân cù lao.
-
Đồng Nai: Chợ cá bên hồ nước nhân tạo lớn nhất, nhì Việt Nam, dưới nước có con gì, trên bờ có con đó
Hàng năm, cứ vào khoảng mùng 6 Tết, bến cá Phú Cường ở hồ Trị An (thuộc địa phận xã Phú Cường, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) bắt đầu hoạt động trở lại sau nhiều ngày nghỉ “xả hơi” để người dân vui Xuân, đón Tết. -
Tháng 10-12 hàng năm, ngư dân trên đảo Thanh Lân (Cô Tô), Quảng Ninh có thu nhập hàng chục triệu mỗi ngày từ việc đánh bắt và chế biến cá cơm xuất khẩu.
-
Nghề đánh bắt cá cơm và chế biến cá cơm ở vùng biển Cà Mau đã có từ lâu đời. Mùa cá cơm bắt đầu từ tháng 8-9 âm lịch, kéo dài đến tháng 5 năm sau.
-
Nhiều ngày nay, ngư dân tại các địa phương ven biển như: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Kỳ Anh … (Hà Tĩnh) trúng đậm cá trích, cá cơm, cá đù sau những chuyến biển.
-
Đồng Tháp: Ra sông Tiền bắt vô số thứ cá ví như "lộc trời", nông dân trúng lớn, đút túi 1 triệu/ngày
Theo các hộ chuyên hành nghề đánh bắt cá cơm ở huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp), những ngày này là thời điểm đánh bắt nhộn nhịp nhất trong năm. -
Vụ cá cơm Bình Thuận năm nay có sản lượng dồi dào. Nhưng ngư dân và các cơ sở làm mắm ở Bình Thuận kém vui, vì sức tiêu thụ giảm do ảnh hưởng dịch Covid-19.