đánh bắt cá tôm

  • Mùa này, trên các cánh đồng ngập nước, hoạt động đánh bắt thủy sản về đêm của ngư dân các tỉnh miền Tây diễn ra nhộn nhịp. Bà con thường bắt đầu chuyến đánh bắt từ 2 - 3 sáng và cặp bến lúc hừng đông để kịp giao cho thương lái lên chợ. Dù vất vả nhưng đây là sinh kế chính của người dân vùng lũ tỉnh Đồng Tháp ở thời điểm này.
  • Mùa lũ ở miền Tây còn được gọi là mùa nước nổi. Khi con nước tràn về phủ trắng các cánh đồng mang theo nhiều tôm cá, có nhiều cá linh và các loại sản vật thiên nhiên về cho người dân nơi đây. Cá linh và các sản vật mùa nước nổi như món quà của lũ. Giá cá linh đầu mùa lũ cao 200.000 đồng/kg, dân kiếm được 1,2 triệu đồng/ngày, còn hiện nay giá cá linh chỉ còn vài chục ngàn đồng, dân kiếm được 500 ngàn đồng/ngày.
  • Năm nay, miền Tây lũ lớn nên nhiều sản vật mùa nước nổi như: cá, tôm, cua, ốc, rắn… về theo con nước. Miền Tây mùa nước nổi là cơ hội để ngư dân vùng đầu nguồn An Phú, Tân Châu, tỉnh An Giang tranh thủ kiếm thêm thu nhập từ việc đánh bắt cá tôm tới hái rau đồng. Những tay lưới thả trên đồng nước nổi dính đầy cá linh...
  • Mùa nước nổi ở An Giang là cơ hội để nhiều người mưu sinh, trở thành nét đặc trưng của miền sông nước. Mùa nước nổi ở An Giang với muôn kiểu kiếm tiền, nhộn nhịp đánh bắt cá tôm, trồng và hái bông điên điển, bông súng. Mùa nước nổi ở An Giang ra chợ đầu mối, chợ quê cho đến chợ “chồm hổm” không thiếu thứ sản vật nào, muốn ăn cá gì cũng có...
  • Miền Tây mùa nước nổi về, rất nhiều người dân ngang nhiên dùng xung điện đánh bắt kiểu tận diệt cá tôm trên các sông, kênh, rạch, ruộng ngập nước...