Danh hoc sinh
-
Phòng Giáo dục TP Vinh (Nghệ An) khẳng định việc cô giáo dùng que đánh trẻ là sai, song mức độ vết thương thì phải đợi công an xác minh.
-
Thừa nhận dùng que gõ vào mu bàn tay trẻ, song cô giáo mầm non khẳng định lực đánh không thể gây gãy xương.
-
Giáo viên đánh học sinh cho biết, không hiểu tại sao lúc đó lại có thể hành động như vậy.
-
Hiệu trưởng của một trường học ở Ấn Độ đã dùng roi đánh đập dã man các học sinh.
-
Vừa qua trên mạng xã hội chia sẻ hàng loạt hình ảnh một cháu bé với những vết thương bầm tím trên cơ thể với dòng trích dẫn: “Có cô giáo nào đánh hs (học sinh – pv) kiểu này không?”. Những hình ảnh này đã nhanh chóng dấy lên sự bức xúc của cộng đồng mạng.
-
“Đòn roi không bao giờ làm nên nhân cách học trò mà chỉ có sự cảm hóa bằng tình thương, cảm hóa bằng việc tôn trọng, yêu thương, dẫn dắt.” TS Nguyễn Tùng Lâm chia sẻ.
-
Nhiều giáo viên chia sẻ việc bắt gặp học sinh đùa cợt, hỗn láo ngay trước mặt dù không nhiều nhưng không phải là chuyện hiếm trong quá trình dạy học. Và dù tức giận nhưng người người thầy phải giữ một cái đầu tỉnh táo để không đẩy sự việc đi quá xa.
-
Trước câu chuyện một thầy giáo bị đuổi việc vì tát học sinh trêu chọc mình, nhiều giáo viên cho rằng hình thức kỷ luật này quá nặng, càng khiến họ ngày càng muốn thu mình.
-
Hình thức xử lý của BGH trường THCS Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) là đuổi việc thầy giáo vì đã tát, véo tai học sinh hỗn láo đang có rất nhiều ý kiến trái chiều. Dân Việt đã nhận được 1 số ý kiến từ bạn đọc.
-
“Hành vi bạo lực trong nhà trường là không thể chấp nhận được nhưng việc kỷ luật một cá nhân vi phạm cần phải được xem xét ở nhiều góc độ thay vì đuổi việc ngay lập tức” – bà Bùi Thị An - Chủ tịch Hội nữ trí thức Hà Nội chia sẻ với PV Dân Việt chiều 9.5 sau vụ việc thầy giáo tát học sinh ở trường THCS Khương Thượng (Hà Nội).