đào tạo
-
Ngay sau khi có thông tin từ Bộ Giáo dục - Đào tạo (GDĐT) về việc học sinh có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định sẽ được miễn thi và tính điểm tối đa ở môn thi ngoại ngữ khi tính điểm xét tốt nghiệp THPT, nhiều học sinh lớp 12 đổ xô đi học để thi lấy chứng chỉ này.
-
85% nhu cầu nhân lực ở TP.HCM là người đã qua đào tạo nghề. Cử nhân chỉ 13%. Thế nhưng, việc đào tạo lại đang ngược lại hoàn toàn.
-
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ là một trong những cụm thi của kỳ thi THPT quốc gia năm 2015. Ngay từ thời điểm này, nhà trường đã chuẩn bị tâm thế sẵn sàng, lên phương án nhiều công việc cho kỳ thi THPT quốc gia đầu tiên.
-
Đó là bà Tạ Thị Ngọc Thanh, nguyên Giám đốc Trung tâm SOS.
-
Nhiều mục tiêu đổi mới giáo dục đã được UBND TP.HCM đề ra trong năm 2015, đang hứa hẹn mang lại những chuyển biến bất ngờ cho ngành giáo dục.
-
Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam” (Dự án BMGF-VN) được triển khai tại các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi nhiều người dân còn có tâm lý e ngại với máy tính và internet.
-
Ở bậc phổ thông, những đề xuất về việc mua giáo trình nước ngoài một số môn khoa học tự nhiên về giảng dạy chính thức trong nhà trường đã không được chấp nhận. Tuy nhiên ở bậc đại học, xu hướng nhập khẩu giáo trình đang ngày càng phát triển.
-
Chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam có thể được dạy và học bằng tiếng nước ngoài. Đến kỳ thi cuối năm, cuối cấp học phải thực hiện bằng tiếng Việt.
-
Tới tháng 12.2014, các tỉnh đã thống kê lại số sinh viên cử tuyển còn đang “ngồi chơi xơi nước” và đưa ra con số giật mình khi mà nhiều nơi có tới 40-60% sinh viên cử tuyển thất nghiệp.
-
Chiều 18.12, Bộ GD ĐT chính thức công bố dự thảo Quy chế Kỳ thi THPT quốc gia năm 2015. Dự thảo đưa ra những quy định mới về thời gian thi, cách thức đăng ký dự thi, số lượng cụm thi, hình thức thi, điều kiện miễn thi…