đặt cọc
-
Quy định từ 1/8, chủ đầu tư dự án bất động sản hình thành trong tương lai chỉ được nhận đặt cọc không quá 5% giá bán đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp.
-
Việc ngân hàng siết cho vay đặt cọc dự án bất động sản hình thành trong tương lai khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng về nguồn vốn cũng như làn sóng xả hàng, cắt lỗ.
-
"Khẩn trương rà soát các quy định liên quan đến đấu giá quyền sử dụng đất, tỷ lệ tiền đặt trước, tiền đặt cọc khi tham gia đấu giá, việc xử lý khi cuộc đấu giá có dấu hiệu bất thường; đồng thời có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý...", Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nêu rõ.
-
Sau Tết, thị trường bất động sản "nóng" dần. Lợi dụng điều này, một số tổ chức, đối tượng đã bày trò dàn dựng cảnh bán đất "đắt như tôm tươi", gây sốt đất ảo nhằm trục lợi.
-
Do thiếu quy định trong pháp luật, thời gian qua, tại một số dự án bất động sản đã thông qua hợp đồng góp vốn, "đặt cọc" "giữ chỗ"… có giá trị lớn, thậm chí đã xảy ra lừa đảo.
-
Bên cạnh nguyên nhân khách quan do tình hình phòng chống dịch Covid-19, nhiều người mua đất không chủ động được dòng vốn đã dẫn đến không thể hoàn thành thủ tục mua bán giữa mùa dịch Covid-19, đành ngậm ngùi chấp nhận mất tiền cọc.
-
Nhiều dự án chung cư trên địa bàn TP Hà Nội, dù vẫn còn là bãi đất trống, hay đang xây dựng tầng hầm nhưng đã được môi giới rầm rộ rao bán căn hộ, thu tiền đặt chỗ…
-
Sau đấu giá, nhiều "cò đất" không tìm được khách để bán lại lô đất mà mình đã trúng đấu giá, nên đành chấp nhận mất trắng tiền cọc... mà nguyên nhân chỉ vì giá đất đã bị cò thổi lên cao ngất ngưỡng.
-
Mặc dù pháp luật không bắt buộc đặt cọc nhưng các bên vẫn thường lập hợp đồng đặt cọc mua nhà đất để ràng buộc nghĩa vụ giữa các bên nhằm thực hiện việc mua bán.
-
Không phải ngẫu nhiên, ngay tại cuộc gặp mặt đầu xuân Tân Sửu 2021 với các cơ quan báo chí ngày 26/2 vừa qua, đại diện cơ quan chức năng tỉnh Bình Phước đã tỏ ra dè dặt, không trả lời câu hỏi của phóng viên về hiện tượng sốt đất bất thường ở tỉnh này…