đất nước con người
-
Có những sự việc, có những con người tưởng như đã chìm vào dĩ vãng, nhưng trí nhớ con người đánh thức ta luôn nhớ về những người có công. Trong lần trò chuyện cuối cùng với lão họa sĩ Trần Duy, ông có nhắc cho tôi biết về người thủ lĩnh diệt giặc đói năm 1945. Đó là kỹ sư nông nghiệp Hoàng Văn Đức.
-
Ở miền Tây xứ Thanh có một điểm du lịch vô cùng độc đáo, đó là suối cá thần Cẩm Lương ở huyện Cẩm Thủy. Cả một khúc suối dài hàng ngàn con cá, nhao động theo chiếc lá rơi hoặc nhánh rau du khách thả xuống là một cảnh tượng vô cùng ấn tượng.
-
Tất cả những cây trong vườn, ông đều làm theo ý tưởng của mình dựa trên dáng cây truyền thống mà các cụ ngày xưa đã làm. Đối với ông, chơi cây cảnh là thứ nghệ thuật, có nhiều người mua về để trưng bày, còn ông lại tự tạo cho mình một không gian riêng.
-
Vài năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện không ít những chiếc đồng hồ trị giá đến 100-200 nghìn USD và vô số chiếc có giá dưới 100 nghìn USD.
-
Hang Sơn Đoòng nằm cùng danh sách với đỉnh Everest, hẻm Grand Canyon là những điểm đến được dự đoán sẽ thu hút đông đảo khách du lịch trong vòng 20 năm tới.
-
Khi tham gia cách mạng, chiến đấu tại chiến trường miền Nam, đơn vị ông bị quân giặc đánh úp 2 lần trong rừng, ông tiêu diệt được 16 tên. Chiến sự “ác liệt”, quân giặc phải dùng trực thăng lấy xác trong đêm, còn ông 1 mình xông pha lấy xác tử sĩ và cứu các thương binh.
-
Chiều tối 26.7, Khách sạn Sài Gòn – Đông Hà đã tiến hành dâng cúng cặp bánh tét dài 16,2m tại Khu di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị.
-
Có một món cá kho mà khi đã được ăn thì sẽ không bao giờ có thể quên được và sẽ còn muốn được ăn nhiều lần nữa. Đó chính là món cá trích kho “rục” thơm ngon được đánh bắt từ vùng biển quê nhà mà chị em tôi thường gọi là “Cá hộp đồng quê” của mẹ.
-
Đó là ngôi làng dưới chân núi Chư Mom Ray nhiều huyền thoại. Điều kỳ lạ là cả đứa trẻ 10 tuổi cũng nói được nhiều thứ tiếng, không chỉ tiếng của dân tộc khác, mà họ còn nói được tiếng Lào, Miên và những đứa trẻ được đi học thì tiếng Anh cũng không phải là ngoại lệ.
-
17 tuổi, Đinh Thị Nụ có một vẻ đẹp “chim sa cá lặn” nên được Tri châu Đàm Quang Vinh chọn đi thi “hoa hậu xứ Mường” do người Pháp tổ chức tại châu Lương Sơn (nay là huyện Lương Sơn, Hòa Bình) năm 1942.