Đất Phương Nam
-
Theo người nhà ca sĩ Tô Thanh Phương, ông nhảy lầu do ảo giác bởi tác dụng phụ của thuốc trị bệnh Parkinson, không phải tự tử vì nghĩ quẩn do bệnh tật và nợ nần. Tình hình sức khỏe của ca sĩ đã ổn định.
-
Những bến đò bên sông, cánh đồng lúa ngút ngàn, đàn cò bay thẳng tắp và vườn cây trĩu quả… Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống dân dã của những con người miệt vườn sông nước Nam bộ chưa bao giờ hết cảm xúc trong giới làm phim ảnh Việt.
-
Tại ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, có một công trình kiến trúc dạng thành lũy quy mô lớn, xây bằng đá ong từng được ghi nhận trong Địa chí Bà Rịa-Vũng Tàu...
-
Tối 8/12, tại Công viên 23/9 (quận 1), TP.HCM đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày UNESCO chính thức vinh danh loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (5/12/2013 – 05/12/2023).
-
Củ Tron, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang), hấp dẫn du khách bởi sắc màu huyền sử. Hòn Củ Tron được xem là trái tim của quần đảo Nam Du.
-
Bác Ba Phi được đánh giá là hiện tượng văn hóa độc đáo của đất Nam bộ và cả nước nói chung. Những chuyện kể của ông không hẳn chỉ hóm hỉnh, hài hước, giải trí, mà còn là cuốn “nhật ký” về hành trình của tiền nhân đi mở và giữ đất phương Nam.
-
Nhiều phụ huynh đã phản ứng dữ dội, không đồng tình việc trường học tổ chức cho học sinh đi xem phim “Đất rừng phương Nam”.
-
Chưa bao giờ không gian điện ảnh Sài Gòn như lúc này, là vì độ "làm mưa làm gió" của Đất rừng phương Nam. Tin tức, bài vở, MV ca nhạc Bài ca Đất phương Nam với các bản cắt phong phú đa dạng, với ngoại bản phối do nghệ sĩ Trọng Phúc thể hiện dày đặc trên các kênh giải trí truyền thông, Tiktok...
-
Tỉnh Vĩnh Long tọa lạc giữa 2 dòng sông (dòng sông Tiền và dòng sông Hậu) của dòng sông Mekong huyền thoại. Hai dòng sông thơ mộng của miền Tây đã mang phù sa vun đắp ruộng vườn tươi tốt, cây lành trái ngọt, bốn mùa trĩu quả, hấp dẫn khách du lịch.
-
Đó là di chỉ khảo cổ học Gò Ô Chùa ở xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An (thuộc vùng Đồng Tháp Mười) đã được xếp hạng di tích quốc gia theo Quyết định số 02/2004/QĐ-BVHTT, ngày 19-01-2004 của Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-thể thao và Du lịch).