"Vùng lúa chất lượng cao sẽ được tổ chức lại sản xuất theo hướng đẩy mạnh hợp tác, liên kết để giảm chi phí sản xuất, gia tăng giá trị. Trong đó các hộ nông dân sẽ được tổ chức lại thành các tổ hợp tác, hợp tác xã" - Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam nói về đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
"Cần xác định giữ 3,5 triệu ha đất trồng lúa, trong đó có những diện tích sử dụng linh hoạt, chứ không phải giữ đất lúa là làm kìm hãm sự phát triển của vùng ĐBSCL" - ông Nguyễn Như Cường cho biết khi trả lời câu hỏi của PV Báo Dân Việt trong buổi họp báo thường kì tại Bộ NNPTNT chiều 5/9.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ NNPTNT chủ trì, phối hợp với các địa phương xây dựng đề án sản xuất bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm nâng cao giá trị, thu nhập của người dân, bảo đảm an ninh lương thực và phục vụ chế biến xuất khẩu.
Mỗi khi bàn về phát triển cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vấn đề liên kết vùng lại được đặt ra. Đó là câu chuyện đã bàn từ 20 năm nay và cũng đã có những quyết định rất cụ thể từ Bộ Chính trị, Chính phủ, nhưng tới giờ vẫn còn loay hoay.
Chính sách kiên quyết giữ đất lúa đã giúp Việt Nam xóa đói và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu, nhưng lại không giúp ĐBSCL trở nên thịnh vượng và người nông dân trở nên khá giả. "Nông dân trồng lúa hoặc là người nghèo, hoặc thu nhập không cao" - TS. Đặng Kim Sơn cho biết khi trao đổi với PV Dân Việt.
Xung quanh vấn đề giữ hay giảm diện tích lúa vùng ĐBSCL, phóng viên Báo Dân Việt đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng hội Nông nghiệp và PTNT, nguyên Cục trưởng Cục Trồng trọt để có thêm ý kiến đa chiều.
Máy sạ lúa theo cụm có năng suất làm việc cao, kỹ thuật vận hành đơn giản. Ứng dụng máy sạ lúa theo cụm sẽ giúp giảm khá lớn lượng hạt giống lúa sử dụng, kéo theo giảm phân bón, giảm sử dụng thuốc bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả cao cho người trồng lúa.
Lãnh đạo Sở NNPTNT một số địa phương ĐBSCL cho rằng, diện tích lúa ở ĐBSCL còn nhiều trong khi nhiều nơi sản xuất không hiệu quả, bị thiếu hụt nguồn nước, không có điều kiện cơ giới hóa nên cần có kế hoạch sử dụng linh hoạt.
Trong khi các chuyên gia kinh tế, chính sách hàng đầu Việt Nam cho rằng, cần phải giảm diện tích lúa ĐBSCL thì một số doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo quy mô lớn trong vùng lại không đồng tình.