Dê bách thảo
-
Nhiều mô hình khuyến nông như nuôi dê Bách Thảo, ốc bươu đen (ốc nhồi), nuôi ếch và nuôi heo rừng lai trên địa bàn huyện Đạ Tẻh (tỉnh Lâm Đồng) đang mở ra nhiều triển vọng để người dân địa phương nhân rộng, phát triển kinh tế vươn lên làm giàu.
-
Với mô hình nuôi dê Bách Thảo, anh Trương Viết Thảo ở thôn Phú An, xã Ia Le, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) là điển hình nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi ở địa phương. Hiện với quy mô nuôi 300 con dê, anh Thảo thu lãi trên 500 triệu đồng/năm.
-
Đắk Nông: Nuôi loài thú tai dài quá mỏm, chỉ ăn rau, ăn lá, uống nước lã mà nông dân khá giả hẳn lên
Năm 2018, gia đình anh Trịnh Trọng Nghĩa, bon Bu Boong, xã Đắk N’Drung (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) đầu tư chuồng trại, mua 4 con dê Boer về chăn nuôi. Đây là giống dê ngoại nhập có nguồn gốc Nam Phi. -
Hiện nay, mô hình nuôi dê, đặc biệt là nuôi dê boer vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa dễ chăm sóc, thức ăn cho dê cũng rất sẵn chủ yếu là cỏ, lá cây. Dê boer tăng trưởng nhanh, ít dịch bệnh và còn phù hợp với khí hậu Việt Nam.
-
Từ "vũng lầy" hồ tiêu, anh Thảo, xã Ia Le, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) chuyển sang nuôi loài vật chỉ ăn lá, cỏ, mỗi năm thu nhập hơn 300 triệu đồng. Nhưng anh bảo cái được lớn nhất khi nuôi đàn dê Bách Thảo 100 con là khỏe re, cảm giác như được trẻ ra, không phải bạc tóc lo nghĩ như lúc trồng hồ tiêu.
-
Để nuôi dê đạt hiệu quả cao, anh Bùi Văn Thảo ở xã Ninh Giang (huyện Hoa Lư, Ninh Bình) đã xây chuồng, lát gạch đỏ, vệ sinh hằng ngày. Ngoài thức ăn tự nhiên, anh còn trồng thêm 7000m2 cỏ voi nên thịt và sữa dê có chất lượng thơm ngon hơn.
-
14 tuổi, gia đình bể nợ, anh Dương Hoàng Sơn, sinh năm 1986, ở xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc (Bến Tre) phải bỏ học đi chăn dê. Năm 2000, một lần, ông chủ bán cho anh con dê bách thảo cái đang mang bầu với giá 700 ngàn đồng. Và đàn dê Boer Úc, Boer Mỹ hơn 400 con hiện nay anh đang nuôi được gây dựng dần dần từ tiền lời ở 1 con dê mẹ ngày ấy. Nhiều người nói anh Dương Hoàng Sơn khởi nghiệp từ tuổi 14