-
Khoảng trên một tháng (tùy theo thời tiết nắng, mưa) sau khi chao cá, mắm có mùi thơm. Người có kinh nghiệm chỉ cần ngửi hoặc nhìn nước muối phía trên là biết chính xác độ tới của mắm. Mắm dỡ ra thịt mềm, dai, xương tan đi hết.
-
Lá mối thuộc loài dây leo, lá màu xanh lục, người dân vùng Bảy Núi (An Giang) còn gọi lá mối là cây sương sâm. Một hộ chỉ trồng khoảng 100 dây, mỗi tháng cũng có thể kiếm thêm 1 triệu đồng.
-
Nếu bạn thích vị chiffon thanh mát, thơm nhẹ thì chiffon trà xanh là lựa chọn số một.
-
Sáng sớm nay (3.3 Âm lịch) - ngày Tết Hàn Thực, nhiều gia đình ở Hà Nội dù bận rộn nhưng vẫn không quên ghé vào các cửa hàng mua bán bánh trôi, bánh chay về dâng lên ông bà tổ tiên.
-
Người dân miên quê Tây Nam bộ thường là cấy trồng ít nếp ngon để làm bánh. Nếp để quết bánh phồng, gói bánh tét, và nếp cũng để gói bánh ú.
-
Cư dân miền Tây Nam bộ thường cất nhà dọc theo các triền sông hay ven bờ kênh, rạch. Bước chân ra cửa là bước xuống xuồng ba lá, hay ghe tam bản để đến nơi cần đến. Và cũng trên các xẻo rạch đó, mỗi buổi trưa hè các bà, các chị chèo xuồng thoăn thoắt, miếng không ngớt tiếng rao: "Ai ăn xương sâm, xương sáo hôn!"
-
Một ly kem bí đỏ thơm mát sẽ giúp bạn giải tỏa cơn nóng bức ngày hè. Vậy thì bạn hãy bắt tay vào làm ngay một mẻ kem để giải nhiệt.
-
Nếu tủ lạnh bị quá tải trong những ngày Tết, bạn hãy áp dụng các cách sau để giữ hương vị cho các món ăn nhé.
-
Người dân miền Tây không ai lại gì câu ca dao vui: "Bình Đông là xứ quê mùa/ Đi thăm cháu ngoại một vùa cà na". Hình ảnh thân quen tự ngày xa xưa dường như thấp thoáng hiện về khi người ta nghe nhắc đến những trái cà na ngào đường vừa chua vừa ngọt.
-
Ngày cuối đông rảnh rỗi, bà con miền Tây Nam bộ bắt đầu làm các món bánh để… nhâm nhi ba ngày tết. Ngoài những đĩa mứt gừng đã xào với chuối khô, những thùng bánh kẹp nướng, bánh in làm từ bột nếp,… người đồng bằng còn làm những cái bánh phục linh ngọt lịm từ bột mì tinh sẵn có.