đế vương
-
Tình yêu của Thương Vương dành cho Vương hậu đã vượt qua cả suy nghĩ của tất cả mọi người. Thậm chí ông còn làm ra những điều xưa nay chưa từng có.
-
Sự trả thù của những người phụ nữ đôi khi mang lại hậu quả lớn đến vô cùng. Nhiều đàn ông mất đi tất cả mọi thứ cũng vì lẽ ấy!
-
Long bào là trang phục của bậc đế vương thời cổ đại, hoa văn thêu trên long bào nằm ở vị trí nào đều có quy định rõ ràng, thậm chí có những hoa văn hoặc màu sắc chỉ được phép sử dụng trên trang phục của đế vương, vì đây là biểu tượng vương quyền tối cao.
-
Đòn ghen thâm hiểm của 2 bà vợ Đế vương này đến nay vẫn khiến người ta khiếp sợ khi nghĩ đến.
-
Sử Việt từng xuất hiện những người mẹ tài đức vẹn toàn. Dù sống cảnh "lầu son gác tía", họ vẫn không quên bổn phận của mình, nuôi dạy con thành bậc đế vương tài giỏi.
-
Được kết hôn với hoàng đế tưởng như là diễm phúc của bất cứ người con gái nào. Song lại có người đẹp kiên quyết chối từ lời mời vào cung làm vương phi hưởng cuộc đời nhung lụa, sang giàu.
-
Vì câu nói đùa lúc say đã khiến hoàng đế Tư Mã Diệu mất mạng dưới tay sủng phi quả là cái chết lãng xẹt hiếm có của bậc đế vương.
-
Với người Trung Quốc, việc lựa chọn địa hình, địa thế, phương hướng của âm trạch (nhà cho người chết) sẽ ảnh hưởng tới vận mệnh của con cháu.
-
Các tài liệu chép về phong thủy ngôi huyệt đế vương nhà Trần có đề cập tới một con sông bí ẩn. Tương truyền rằng, vì đào con sông này mà long mạch nơi đây bị phạm, dẫn đến sự sụp đổ của nhà Trần. Hiện nay, có ý kiến tranh cãi rằng, con sông này là do Hồ Quý Ly thực hiện để phá long mạch. Một ý kiến nữa lại cho rằng, việc này là do thầy phong thủy trả thù. Vậy thực hư câu chuyện này ra sao?
-
Giai thoại phát tích của nhà Trần vẫn là một câu chuyện chưa đến hồi ngã ngũ. Sử sách ghi chép rất rõ ràng các sự kiện, nhưng trong dân gian lại tồn tại quá nhiều thuyết khác nhau. Thậm chí, trong một tài liệu chính thống cũng ghi chép về những câu chuyện đầy huyền hoặc này. Vậy đằng sau vẻ bí ẩn của ngôi huyệt quý kia là gì? Chúng ta có thể thấy gì nếu soi chiếu dưới cái nhìn khoa học về hiện tượng phi khoa học này?