đệm lót sinh học

  • Từ hai bàn tay trắng, thất bại nối tiếp thất bại nhưng giờ ông Thép đã trở thành “Triệu phú” được nhiều người mệnh danh là “Vua gà” đất Quảng Yên (Quảng Ninh).
  • Đó là khẳng định của nhiều đại biểu tại Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp với chuyên đề: “Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt an toàn sinh học góp phần tái cơ cấu ngành chăn nuôi vùng ĐBSCL”.
  • Trạm Khuyến nông huyện Phù Cát (Bình Định) vừa tổ chức hội nghị tổng kết mô hình chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học tại xã Cát Tân.
  • Anh Nguyễn Sương Vinh (xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) bắt đầu nuôi heo từ năm 2007. Trước đây anh nuôi heo trên nền xi măng nên heo thường mắc bệnh ho và ỉa chảy. Đến đầu năm 2014, anh Vinh bắt tay vào nuôi 12 con heo theo chương trình sử dụng đệm lót sinh học của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Khánh Hòa. Và anh cảm nhận ngay được hiệu quả khác biệt.
  • "Nhờ chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, tỷ lệ hao hụt  vật nuôi thấp, dịch bệnh chưa từng xảy ra ở trang trại giúp gia đình tôi thu lãi gần tỷ đồng mỗi năm", anh Nguyễn Đức Lập (thôn Đoài, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ.
  • “So với cách nuôi thông thường, hình thức nuôi trăn trên đệm lót sinh học có chi phí ít hơn, giảm công chăm sóc, hạn chế dịch bệnh và còn giúp trăn tăng trọng nhanh, cho lợi nhuận cao hơn 20-30%” - anh Lê Minh Đường ngụ ấp Xẻo Vong C, xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy, người đầu tiên áp dụng thành công cách nuôi trăn trên đệm lót sinh học ở Hậu Giang chia sẻ.