đệm lót sinh học

  • Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi gà giúp giúp giảm được chi phí đầu tư, giảm dịch bệnh, tăng năng suất... Tuy vậy, thực tế cho thấy, nhiều hộ nông dân vẫn không mấy mặn mà áp dụng quy trình này.
  • Đến thăm trang trại bò thịt lớn nhất miền Bắc của Công ty CP Giống và thức ăn chăn nuôi T&T 159 (Hoà Bình), Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường cùng đại diện các ban ngành và lãnh đạo tỉnh Thái Bình không ngớt khen ngợi. Dù trang trại nuôi tới vài nghìn con trâu bò nhưng không hề có mùi hôi thối, con nào cũng béo khỏe…
  • Đầu năm 2014 anh Phúc quyết định rời thành phố sầm uất về lại quê nhà thôn Phú Thạnh, xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên khởi nghiệp nuôi gà trên chính mảnh đất vườn với diện tích 4.000m2.
  • Theo Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT), mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn chất thải. Với tốc độ phát triển mạnh của ngành chăn nuôi như hiện nay, theo tính toán mỗi năm lượng chất thải rắn tăng thêm khoảng 1,5 triệu tấn, do đó việc áp dụng các công nghệ xử lý chất thải, trong đó có đệm lót sinh học (ĐLSH) sẽ góp phần làm giảm áp lực ô nhiễm lên môi trường, tăng hiệu quả chăn nuôi.
  • Theo đánh giá của ngành chuyên môn, sử dụng đệm lót sinh học (ĐLSH) trong chăn nuôi sẽ góp phần xử lý chất thải hiệu quả, hạn chế các bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi, giảm thiểu ô nhiễm và suy thoái môi trường nông thôn. Tuy nhiên, mô hình còn nhiều bất cập nên khó nhân rộng.
  • Với những ưu điểm nổi bật như phòng dịch bệnh, chi phí ít, bảo đảm vệ sinh môi trường nên những năm gần đây mô hình chăn nuôi gà trên nền đệm lót sinh học đang được các hộ chăn nuôi trên địa bàn Anh Sơn sử dụng rộng rãi.
  • Trước tiên ta nên hiểu đệm lót sinh học là gì? Đệm lót sinh học thực chất là hỗn hợp giữa chất trộn (trấu, mụn dừa hoặc trấu, mùn cưa) và men vi sinh được dùng để lót nền chuồng trong chăn nuôi heo.
  • Từ khi nuôi đến xuất chuồng, đàn lợn tại trang trại của anh Võ Thái Long (30 tuổi, trú xã Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân, Bình Định) không cần tắm. Thế nhưng, chúng rất khỏe mạnh và chuồng trại tuyệt đối không có mùi hôi.
  • Mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học có sự tham gia của 4 hộ dân ở phường 2 và phường 3 của thị xã Quảng Trị (Quảng Trị) mà không có mùi hôi. Mô hình chăn nuôi mới này đã đem đến cho người chăn nuôi cái nhìn và cách làm mới trong chăn nuôi gà nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt được hiệu quả kinh tế cao.
  • Sau một thời gian có mặt trên thị trường, sản phẩm “thịt heo thảo mộc Sagri” được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Theo đánh giá của người tiêu dùng, thịt heo này được ưa chuộng do... lạ.