Di sản văn hóa
-
Khi bước chân vào những vùng đất này, bạn sẽ có cảm giác như mình đã lạc vào thiên đường.
-
"Tôi muốn giải thích thêm- không có “lễ hội đâm trâu”, “lễ hội chém lợn”… mà trong diễn trình một lễ hội của địa phương, của một vùng có diễn ra các “tục” và “cổ tục” nghi lễ đâm trâu, chém lợn", bà Trịnh Thị Thủy- Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) cho biết.
-
Bộ VHTTDL vừa công bố thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lên 94 di sản.
-
Tại kỳ họp ngày 27.11, UNESCO đã chính thức vinh danh “Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh” của Việt Nam là “Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại”. Niềm vui, niềm tự hào về với xứ Nghệ...
-
Ngày 27.11, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam đã chính thức được UNESCO vinh danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
-
Tung tung - da dá là điệu múa hòa trộn cho thấy sự hiệp lực của đàn ông, thanh niên với đàn bà và thiếu nữ Cơtu cũng là âm dương trong vũ trụ bao la xảy ra trong cùng một thời gian và xoay vòng trong một vòng tròn nhất định.
-
Câu chuyện đua nhau “lên đời” di sản văn hóa đang trở thành trào lưu khó cưỡng lại trong thời gian gần đây cần được lý giải cặn kẽ dưới góc nhìn văn hóa, lịch sử. Phóng viên Dân Việt đã trao đổi với TS sử học Khổng Đức Thiêm.
-
Theo lời kể của các cụ già trong làng, làng cổ Đông Ngạc, có tên nôm là Kẻ Vẽ, là một trong ba ngôi làng thuộc xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội, nổi danh với 21 người đỗ tiến sỹ. Cả năm dòng họ lớn trong làng, dòng họ nào cũng có người đỗ đại khoa.
-
Không phải di sản nào sau khi đã giành được danh hiệu của UNESCO cũng đều đem lại hiệu quả tích cực.
-
Triển lãm “Di sản thế giới tại Nhật Bản” sẽ diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam (27 Quang Trung, Hà Nội) từ ngày 26.7 đến 9.8.