đi sứ
-
Tiến sĩ Nguyễn Công Hãng (1680 - 1732) tự là Đại Thành, hiệu Tĩnh Trai quê ở xã Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thôn Roi Sóc, xã Phù Chẩn, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
-
Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767), húy Oản, có sách chép là Nguyễn Tông Khuê, hiệu Thư Hiên, quê làng Phúc Khê, tục gọi làng Sâm, nay thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hưng Hà (Thái Bình). Thi đỗ Hoàng giáp khoa Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái thứ 2 (1721) nhà Hậu Lê. Ông được cử hai lần đi sứ sang nhà Thanh...
-
Sau hai lần tiếp xúc, hoàng đế nhà Nguyên đã cảm phục tài và đức của Mạc Đĩnh Chi rồi phong cho ông là "Lưỡng quốc Trạng nguyên" (trạng nguyên hai nước) và chữ do chính tay hoàng đế nhà Nguyên viết.
-
Theo sử cũ thì ngay từ thuở nhỏ, Nguyễn Nghiêu Tư là người chăm lo đèn sách, khi ra ao rửa bèo, ra vườn hái rau, tay vẫn cầm cái que nhọn vạch xuống đất hoặc viết vào lá chuối, lá khoai để học những chữ khó nhớ.
-
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm. Hoàng giáp Lê Quang Bí, con trai Trạng nguyên Lê Nại sau mười mấy năm ở bên ấy đã nói làu thông tiếng Bắc Kinh.
-
Trong bối cảnh quan hệ với nhà Minh rất căng thẳng, Trạng Bùng được vua Lê cử làm Chánh sứ sang công cán Trung Hoa. Đi sứ nhà Minh lúc đó thực sự là “chui vào hang cọp” với cái giá phải trả có thể là bị nhục hình, tù tội.
-
Khi đi sứ, Mạc Đĩnh Chi bị triều đình nhà Nguyên coi thường. Tuy nhiên, nhờ tài ứng đối nhanh nhạy, ông không những thoát chết mà còn được phong "Lưỡng quốc trạng nguyên".
-
Theo những tài liệu mới, chính Nguyễn Huệ đã dẫn đầu chuyến đi sứ. Chuyện tung tin giả vương cũng nằm trong kế sách hư hư thực thực của ông.
-
Chuyến đi Bắc quốc có một không hai của vua Quang Trung đã diễn ra với nhiều tình tiết thú vị và... bí ẩn.
-
Chuyến đi sứ của Quang Trung thực hư thế nào còn là "nghi án". Nhưng theo những nguồn tài liệu mới thì chính Nguyễn Huệ dẫn đầu chuyến đi mạo hiểm này.