Di tích khảo cổ học
-
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần thuộc phủ Long Hưng xưa, nay là xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) là vùng đất có vị thế địa - kinh tế - chính trị - văn hóa đặc biệt quan trọng, gắn với nhiều sự kiện lịch sử thời Trần và lịch sử dân tộc...
-
Di tích Gò Chùa nằm trên một gò đất cao, diện tích khoảng 1.000m2, được bao bọc xung quanh bởi đồng ruộng, cách UBND xã Thạnh Trị (thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An) khoảng 1km đường chim bay, là loại hình di tích kiến trúc khảo cổ học, thuộc giai đoạn văn hóa Óc Eo ở Nam bộ, có niên đại vào khoảng thế kỷ VII về sau.
-
Tại Vườn Quốc gia Ba Bể, Đoàn khảo sát đã phát hiện được nhiều địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi bao quanh hồ.
-
Mặc dù là di tích được xếp hạng cấp quốc gia từ năm 2004 nhưng cho đến nay, di tích khảo cổ học Hang động Lạng Nắc (thôn Lạng Nắc, xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) vẫn chưa thực sự được quan tâm, bảo vệ. Nhiều người dân địa phương còn không hề biết đến sự tồn tại của di tích này.