Dịch tả heo châu Phi
-
Nếu không muốn hợp tác với công ty chăn nuôi để giảm thiểu rủi ro, tự thân nông hộ phải đảm bảo tuyệt đối khâu an toàn sinh học (ATSH) khi tái đàn heo. Điều này là rất khó với nhiều nông hộ nhỏ lẻ.
-
Các ý kiến tại hội thảo khuyến cáo hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không nên nôn nóng tái đàn mặc dù giá thịt heo đang tăng phi mã. Đối với những hộ chăn nuôi chuyên nghiệp chỉ nên tái đàn trong điều kiện an toàn sinh học tuyệt đối.
-
Dự tính trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tỉnh Long An chỉ còn hơn 100.000 con heo để phục vụ thị trường do bị dịch tả heo châu Phi (AFS) hoành hành liên tục thời gian qua.
-
Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai cho rằng việc chi tiền hỗ trợ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) sẽ không làm cho nông dân “tự lớn lên” được.
-
"Sau dịch tả heo châu Phi (DTHCP), ngành chăn nuôi sẽ đối diện khó khăn mới khi lộ trình hội nhập và thực thi các hiệp định thương mại đang cận kề. Hiện nay, Nhà nước đang bỏ ra khá nhiều kinh phí hỗ trợ nông dân theo chính sách giúp đỡ cho dân nghèo vượt qua cơn khốn khó. Tuy nhiên, các hỗ trợ sắp tới cần dừng lại hoặc có sự điều chỉnh thích hợp".
-
UBND tỉnh Long An vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương liên quan có biện pháp chấm dứt tình trạng nhập lậu heo qua biên giới.
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).