Dịch tả lợn
-
Vừa tăng trở lại được hơn một tháng sau một thời gian xuống thấp vì ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi ở các tỉnh phía Bắc, giá lợn (heo) hơi ở Đông Nam Bộ trong những ngày qua lại quay đầu giảm mạnh.
-
Tình hình dịch tả lợn châu Phi (ASF) vẫn đang diễn biến phức tạp, người tiêu dùng giảm hoặc ngưng ăn thịt lợn do e ngại dịch bệnh nên đã đẩy ngành chăn nuôi lợn nước ta lâm vào một cuộc "khủng hoảng" mới chỉ sau một năm hồi phục. Điều này cũng khiến mục tiêu xuất khẩu thịt lợn càng trở nên khó khăn.
-
Đến các địa phương nơi đang có ổ dịch tả lợn châu Phi vào thời điểm này, đâu đâu cũng chỉ thấy một màu trắng xóa của vôi bột. Dịch "quét" tới đâu nông trại hoang tàn tới đó, nhiều hộ chỉ biết... khóc khi trước mắt họ là khoản nợ khổng lồ không có khả năng chi trả.
-
Bình thường mỗi ngày chỉ có 2 xe chở khoảng 300 con lợn vận chuyển từ miền Bắc vào qua tỉnh Đồng Nai, thế nhưng theo ghi nhận của PV, hiện nay, con số này đã tăng lên gấp 10 lần, mang theo nỗi lo dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát tại các tỉnh phía Nam. Chênh lệch giá heo hơi 2 miền tăng cao.
-
Dù dịch tả heo châu Phi vẫn chưa vào TP.HCM nhưng sức mua của mặt hàng này vẫn giảm mạnh, người dân chuyển sang dùng các loại thịt khác thay thế đã đẩy giá của gia cầm, thủy hải sản lên cao.
-
Sau 3 tuần tạm nghỉ vì thời gian nuôi còn thiếu nên lo ngại thịt chưa đạt chất lượng cao nhất, HTX Chăn nuôi Tân Hoà Phú, huyện Nghĩa Hành đã mổ bán trở lại. Dù đây là thời điểm nhiều người tiêu dùng "né" mua, do tâm lý lo ngại trước thông tin dịch tả lợn Châu Phi đang xảy ra tại nhiều tỉnh, thành trong nước.
-
Tại Trung Quốc, thịt lợn từ lâu đã là loại protein động vật phổ biến nhất, chủ yếu nhờ tính đa dụng và lợi thế về giá. Tuy nhiên giữa cơn bão dịch bệnh, các chính sách và nghệ thuật trong quản lí thị trường đã giúp thịt lợn ở đây vẫn trụ vững giữa cơn bão bệnh dịch.
-
Giá heo hơi hôm nay (29/3) báo tăng nhẹ tại một số địa phương miền Bắc, sau khi có thông tin các công ty chăn nuôi lớn sẽ điều chỉnh tăng giá trong hai ngày liên tiếp. Bên cạnh đó, lượng heo về chợ đầu mối vẫn thấp, giúp hoạt động tiêu thụ diễn ra vẫn thuận lợi.
-
Trao đổi với PV Dân Việt, PGS.TS Phan Thị Thanh Tâm, Giảng viên ngành công nghệ chế biến thực phẩm – Đại học Bách Khoa Hà Nội khẳng định: Vẫn có thể ăn các loại nem chua, nem Phùng, nem nắm… nếu được chế biến từ nguồn nguyên liệu an toàn. Còn với “đặc sản quốc dân” tiết canh thì tốt nhất không nên ăn.
-
Dịch tả lợn châu Phi chỉ gây tác hại ở lợn chứ không lây sang người, nhưng nhiều người sợ dịch một cách khó hiểu, đã tẩy chay thịt lợn ra khỏi mâm cơm của gia đình mình - một sự cảnh giác hơn mức cần thiết.