điệp viên
-
Điệp viên CIA đồng thời là kẻ chủ mưu “tậu” chiếc MiG-23 tiên tiến của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh sống cuộc đời trong bóng tối và phải giấu các huy chương của mình sau một bức tranh tại nhà riêng cho đến khi chúng được đem ra bán đấu giá.
-
Trong phim, ảnh và sách báo, các điệp viên luôn xuất sắc và sành điệu, với những pha hành động gay cấn. Tuy nhiên, trong đời thực, gián điệp là một nghề không hề dễ dàng và đôi khi phải trả giá. Dưới đây là những “vụ” đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử của các đặc vụ trong đời thực.
-
Một nhóm du kích Ukraine cáo buộc rằng, một điệp viên hai mang trong quân đội Nga đã giúp lên kế hoạch cho cuộc tấn công tàn khốc vào một xưởng đóng tàu ở Crimea, làm hư hại một tàu phụ và tàu đổ bộ của Nga.
-
Một quan chức an ninh hàng đầu của Nga vừa tiết lộ rằng Moscow đã “vô hiệu hóa” hàng trăm điệp viên nước ngoài trong thời gian gần đây.
-
Chiến dịch Normandie được coi là bước ngoặt quan trọng trong Thế chiến II, khi quân đồng minh chỉ trong vòng 10 ngày đầu đã tung được vào nước Pháp gần một triệu quân cùng với 500 ngàn tấn hàng hóa, vũ khí khác nhau.
-
Trong số các người con của Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt, đáng chú ý là Quentin Roosevelt. Con trai ông chủ Nhà Trắng này từng là điệp viên của Cơ quan Tình báo Chiến lược (OSS) - tiền thân của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA).
-
Tài năng và nhân cách của nhà báo - điệp viên Phạm Xuân Ẩn đã khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng.
-
Hơn một trăm năm trước (1917), người Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman khi đó đang nắm quyền kiểm soát Palestine, đã vây bắt và diệt trừ một mạng lưới tình báo Do Thái dẫn đến cuộc xâm lược của Anh và giải phóng Palestine.
-
Theo các tài liệu giải mật, trùm phát xít Hitler si mê "nàng thơ" Marika Rökk. Đây là nữ diễn viên huyền thoại dưới thời Đức quốc xã nhưng thực chất là điệp viên của Liên Xô.
-
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (Thế chiến II), một điệp viên tình báo Anh đã cho phe Đức quốc xã “ăn trái đắng” liên quan sự kiện D-Day, hay còn được biết là Chiến dịch đổ bộ Normandy ở Pháp.