điều chỉnh lương
-
Mức đóng BHYT đối với hộ gia đình được tính dựa theo mức lương cơ sở.
-
“Cứ mỗi lần tăng lương là từ bát phở, đến giá cước vận tải, taxi…cái gì cũng tăng theo. Như thế sẽ tạo ra những bất lợi, giảm thu nhập thực tế cũng như niềm tin của người dân.
-
Thống kê của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, cả nước hiện có 471 trường hợp đang hưởng lương hưu từ 20 triệu đồng trở lên. Trong đó, mức từ 50 triệu đồng/ tháng trở lên có 9 người. Người lãnh lương hưu cao nhất nước hiện nay lên đến 124 triệu đồng/tháng.
-
Bên cạnh một người dân ở TPHCM đang sở hữu mức lương hưu cao nhất cả nước là gần 125 triệu đồng/tháng, có hàng trăm người khác có mức lương hưu rất cao.
-
Việt Nam có 2,7 triệu người hưởng lương hưu. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 420.000 người đạt tỷ lệ hưởng lương hưu 75%
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tính toán tổng số tiền ngân sách nhà nước và quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả cho việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng từ ngày 1/7 khoảng trên 15.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đề nghị rà soát lại kinh phí tăng thêm…
-
Nghị định 108/2021/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu nêu rõ 7 đối tượng được tăng lương hưu năm 2023.
-
Mới đây, Chính phủ vừa có văn bản Dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng, trong đó đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp từ ngày 1.7 với mức cao nhất 20,8%. Vậy nguồn kinh phí điều chỉnh lương hưu, trợ cấp được từ đâu?
-
Theo Nghị quyết của Quốc hội, tổng chi cho việc tăng lương, điều chỉnh lương hưu, một số chế độ trợ cấp là 12.500 tỷ đồng. Bộ Tài chính đã tính toán 60.000 tỷ đồng để chủ động thực hiện chính sách.
-
Bộ Tài chính vừa có "Báo cáo công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 Chính phủ trình Quốc hội", trong đó phần dành riêng 12.500 tỷ đồng để cải cách tiền lương, tăng lương hưu năm 2023.