Điều trị
-
Theo quy định về hành nghề y dược tư nhân, nếu muốn chữa bệnh, các ông lang, bà mế phải đăng ký hành nghề khám chữa bệnh; muốn bài thuốc gia truyền được công nhận thì phải lập hồ sơ xét duyệt cấp “giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền”. Nhưng với một số bài thuốc chữa mẹo, đây là một việc làm không phải dễ.
-
Chị Trần Ngọc Liên (39 tuổi, ngụ Q.6, TP.HCM), mẹ nạn nhân Trần Văn Minh Hiếu (6 tuổi), cho biết đã gặp Nguyễn Tấn Sĩ - cha dượng đã đánh đập dã man em Hiếu - cách đây hơn 2 năm. Sĩ làm nghề thợ điện.
-
Cái chết thương tâm của ông Nguyễn Chua (53 tuổi, trú tại thôn 6, xã Hòa Lễ, huyện Krông Bông, Đăk Lăk) khi đu dây cáp qua sông đi làm không chỉ là nỗi đau tột cùng đối với gia đình, người thân của ông mà là nỗi đau chung của người dân xã Hòa Lễ. Với người dân nơi đây, ngày nào còn phải “làm xiếc” qua sông mưu sinh thì ngày đó, tính mạng của họ vẫn còn bị đe dọa.
-
Các nhà khoa học tại ĐH Harvard (Mỹ) đang nghiên cứu để sản xuất loại thuốc giúp con người "đảo ngược quá trình lão hóa" và họ đạt được một số thành tựu đáng mừng...
-
19 người dân ở xã Sin Súi Hồ, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu vừa phải nhập viện cấp cứu vì bị ngô độc sau khi ăn ăn nấm rừng. Nhiều người khi có biểu hiện ngộ độc bị đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, trong đó có người bị nôn ra máu.
-
Tự ý dùng thuốc kích dục, sau những giờ phút phần phật lên như diều gặp gió, quý ông không làm thế nào để “trèo xuống”, đành đến bệnh viện kêu cứu. Nhẹ thì “treo giò” vài tháng, nặng thì “nghỉ hưu” vĩnh viễn.
-
LTS: Những bài thuốc chữa bệnh “gia truyền”, những ông lang được bệnh nhân biết tới theo kiểu “truyền miệng, rỉ tai” đang tồn tại rất nhiều ở khu vực nông thôn. Dù có các quy định về hành nghề y dược tư nhân, công nhận bài thuốc gia truyền nhưng nhiều người ngại đi đăng ký dẫn tới vàng thau lẫn lộn: Bài thuốc tốt thì bị bỏ phí, trong khi những kiểu chữa bệnh nhảm nhí thì mặc sức tung hoành.
-
Gấu mèo, cá, rắn, mèo... từng khiến nạn nhân là những người đàn ông khóc thét khi bất ngờ xông vào cắn "của quý".
-
Đại diện bệnh viện thừa nhận êkíp trực cấp cứu đã giải thích chưa thông suốt khiến người nhà bệnh nhân bức xúc, đồng thời bệnh viện sẽ rút kinh nghiệm trong công tác tiếp nhận và chuyển viện chưa chặt chẽ theo quy định.
-
Không có một đồng lương, không có trợ cấp hay các khoản phí dịch vụ khám, chữa bệnh nhưng vị lương y 61 tuổi vẫn đều đặn 1 tuần 3 ngày đến cơ sở khám, chữa bệnh để giúp người nghèo. Công việc thầm lặng đó không chỉ là niềm vui mà còn là trách nhiệm của ông đối với xã hội và đối với món nợ mà ông đã trót mang ở thời thanh niên.