đỗ tiến sỹ
-
Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.
-
Ba xã ấy nay là xã Tứ Trưng, gồm ba thôn Văn Trưng, Vĩnh Trưng (trước là Lăng Trưng) và Thế Trưng (trước là Hiến Trưng) thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ngoài ra còn có thôn Bảo Trưng (trước là Nhủ Trưng). Đây là vùng đất hiếu học, đất khoa bảng sản sinh nhiều anh tài, vinh hiển đỗ đạt ghi vào sử sách.
-
Đất Thái Bình là một trong những vùng quê hiếu học. Đội ngũ trí thức đại khoa thời phong kiến quê ở Thái Bình có khoảng 120 người, đỗ từ Trạng nguyên đến Phó bảng. Khoa thi năm Nhâm Thân 1752 có 2/3 tiến sỹ là người Thái Bình.
-
Xét theo đơn vị huyện, Nam Sách không chỉ có số lượng tiến sĩ Nho học nhiều nhất tỉnh Hải Dương mà còn là huyện có số tiến sĩ nhiều nhất cả nước với 108 người.
-
Thực hư 'thế đất ruột ốc' ở một làng cổ của Hải Dương có họ Vũ mà anh em chú cháu làm quan đầy triều
Trong lịch sử khoa cử Nho học nước Việt kéo dài từ trong thời gian 1075 - 1919, chứng kiến nhiều dòng họ khoa bảng, nhiều làng khoa bảng vang danh. Nhưng hẳn hiếm có dòng họ nào bằng họ Vũ làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. -
Hồ Sĩ Dương (1622-1681), người làng Nồi, xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Ông xuất thân trong một gia đình nghèo, cha mất sớm. Mẹ ông là bà Hoàng Thị Tâm tần tảo làm lụng, quyết chí nuôi con ăn học.
-
Lê Như Hổ (1511-1581) người xóm Vông, xã Tiên Châu, huyện Tiên Lữ (nay thuộc xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên) đỗ tiến sỹ năm Tân Sửu (1541) đời Mạc Hiến Tông, làm quan tới chức Thượng Thư. Tương truyền, Lê Như Hổ là người có sức vóc to lớn, khôi ngô, vạm vỡ, ông ăn hết 16 đấu gạo...
-
Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất đất Hải Phòng, làng Lê Xá ở huyện Kiến Thụy còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.
-
Gần 50 tuổi thi đỗ đầu bảng ở kỳ thi đặc biệt, đề thi cũng đặc biệt; từng 3 lần được triều đình cử đi sứ nhà Minh (Trung Quốc); được vua Lê Thái Tổ ban tặng 6 chữ “Thanh liêm – công bằng – cần mẫn”...Ông là Đào Công Soạn, người làng Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
-
Họ Chu là dòng họ đầu tiên đến lập ấp dựng làng có lịch sử tồn tại phát triển lâu đời ở Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh). Trải trường kỳ lịch sử dòng họ Chu đã sinh ra nhiều nhân tài đóng góp công lao với quê hương đất nước...