Đoan Ngọ
-
Việc nói "vào động phòng" của người cổ đại ẩn chứa trong đó một câu chuyện về sự hình thành phong tục của con người trong chế độ xã hội không hoàn chỉnh cực kỳ thú vị.
-
Giữa trưa nắng, biển Quy Nhơn (Bình Định) đông nghịt người trong ngày Tết Đoan Ngọ.
-
Ngày tết Đoan ngọ, bữa cơm gia đình không thể thiếu thịt vịt. Món canh dưa chua độc đáo này chắc chắn là lựa chọn không tồi để chiêu đãi cả nhà.
-
Dịp Tết Đoan ngọ, được quây quần bên gia đình thưởng thức đĩa thịt vịt thơm lừng, béo ngậy thì thật ý nghĩa biết bao. Với công thức dưới đây, món vịt quay sẽ trở nên độc đáo và thơm ngon hơn bao giờ hết.
-
Món thịt vịt - món ăn luôn bị người Việt "tẩy chay" đầu tháng, thì lại trở thành món ăn hấp dẫn với nhiều gia đình ngay trong ngày mùng 5 tháng 5 này.
-
Xuất phát từ quan niệm nếu ăn nhiều một số món như: trái cây các loại, củ lạc, rượu cái, bánh tráng… ngay từ khi vừa ngủ dậy có thể diệt trừ được sâu bọ, cây cối sẽ tốt tươi, cho hoa trái, mùa màng bội thu.
-
Rựa mận thịt chó là món khoái khẩu của rất nhiều người bởi hương vị đậm đà dậy mùi thơm rất đặc trưng. Một khi nấu món rựa mận muốn “giấu nhẹm” cũng không thể được vì mùi hương của nó sẽ tự “khai báo” với cả xóm.
-
Dẫu qua bao biến đổi về thời cuộc, song Tết Đoan Ngọ vẫn tồn tại trong lòng người dân Việt như một phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng về đạo lý làm người.
-
Ngày ấy chị em tôi còn rất ngây thơ, không có chút “khái niệm” gì về Tết Đoan Ngọ, chỉ thấy vui háo hức khi nghe nội biểu chuẩn bị sẵn các thứ từ thức ăn mặn đến bánh trái, hoa quả ...cho ngày mồng 5.
-
Đến ngày Tết Đoan Ngọ, còn gọi là tết nửa năm, ở nơi xứ xa tôi lại chạnh lòng nhớ bố mẹ, ông bà, nhớ làng quê vùng đồng chiêm trũng với không khí rộn ràng của ngày Mùng Năm, nơi đầy ắp tiếng cười tuổi thơ đi qua.