Giá đường tăng cao cùng chính sách áp thuế tự vệ đã trở thành bệ phóng giúp các doanh nghiệp mía đường tăng trưởng và triển vọng sáng cho cổ phiếu nhóm ngành này trong năm 2022.
Hơn 50 năm đứng vững trên thị trường và không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ, Đường Biên Hòa (SBT) bền bỉ với hành trình khẳng định vị trí tiên phong trong ngành mía đường Việt Nam và uy tín thương hiệu ngang tầm khu vực, quốc tế nhờ 4 yếu tố đặc biệt.
Quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp với các sản phẩm đường nhập khẩu Thái Lan được xem như thắng lợi bước đầu của mía đường Việt Nam, trước sự tàn phá khủng khiếp của mía đường nhập khẩu giá rẻ.
Hàng loạt cổ phiếu mía đường đã tăng mạnh giá trị từ 30-80% trong 3 tháng qua, tuy nhiên, với cổ phiếu “vua" mía đường SBT mức tăng này khá nhẹ, chỉ chưa tới 10%...
Bộ Công Thương sau quá trình điều tra đã đưa ra các biện pháp tự vệ tạm thời với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan. Đây được xem là giải pháp giúp ngành mía đường trong nước hồi phục, nhưng theo các chuyên gia, nếu không kiểm soát đường nhập lậu tốt thì vẫn sẽ không tránh khỏi những tổn thương trong năm 2021…
Ngày 9/2/2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan. Ngay lập tức, giá mía ở nhiều địa phương tăng 15 - 20%. Tuy nhiên, nhiều nông dân không được hưởng lợi vì đã bỏ trồng mía.
Trước thông tin Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan, loạt cổ phiếu ngành mía đường bức tốc mạnh mẽ.
Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (TTC Sugar) vừa chính thức công bố chính sách thu mua cho vụ thu hoạch niên vụ 2020 - 2021 với nhiều hỗ trợ đến người trồng mía.
Các biện pháp phòng vệ thương mại đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và mía đường Việt Nam cũng cần một cứu cánh tương tự, nếu không muốn bị “chơi xấu” ngay trên sân nhà.