Doanh nghiệp nhà nước
-
Theo kế hoạch, đến hết quý 3/2019 TP Hải Phòng phải hoàn thành cổ phần hóa 3 doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, việc cổ phần hóa 3 doanh nghiệp này đang bị chậm tiến độ.
-
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, mục tiêu thu hút vốn đầu tư xã hội chưa đạt yêu cầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực hiện được.
-
Chử Vân Soái, sinh năm 1987, tốt nghiệp Đại học Công nghệ Thanh Đảo với chuyên ngành kinh doanh. Sau khi tốt nghiệp, anh làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, công việc khá nhàn nhã và đãi ngộ cũng không tồi. Nhưng, Chử Vân Soái lại không phải một người thích an phận…
-
Các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp Nhà nước là khu vực kinh tế có hiệu quả sản xuất kinh doanh hạn chế, chưa tương xứng với nguồn lực được Nhà nước đầu tư; thậm chí còn nợ nần thua lỗ.
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Chính phủ báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2018 và nhận định năm 2019.
-
Bên cạnh việc xác định "không phù hợp" giá trị quyền sử dụng 12 triệu m2 đất khi cổ phần hoá, Kiểm toán Nhà nước còn chỉ ra nhiều tồn tại trong việc quản lý vốn của Viglacera.
-
Nhiều dự án có vốn nhà nước hoặc của doanh nghiệp nhà nước sử dụng nhà thầu Trung Quốc lâm cảnh đội vốn, chậm tiến độ, nằm đắp chiếu. Nhưng đại gia Vũ Văn Tiền vẫn bày tỏ sự tin tưởng với nhà thầu từ quốc gia này. Vì sao?
-
Câu chuyện Nhà máy bột giấy Phương Nam với tổng mức đầu tư là 1.487 tỷ đồng đắp chiếu gần 15 năm và đầu tư thêm 3.000 tỷ đồng để thanh lý, nhưng sau 3-4 lần đấu giá vẫn không có nhà đầu tư mua. Theo nhận định của ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài chính), thì bán giá 1.000 tỷ đồng thì khó có nhà đầu tư mua.
-
Lấy ví dụ về quy định mới liên quan đến Thông tư 02 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, quy định danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo tập quán và nguyên liệu đơn được phép lưu hành tại Việt Nam, luật sư Trương Thanh Đức cho đó chỉ là “lách Luật”. Hiện tại các cơ quan Nhà nước, các cán bộ Nhà nước đã có “nghệ thuật” lách luật và đối phó với doanh nghiệp.
-
Bộ Nội vụ đề xuất sẽ bỏ quy định lãnh đạo tại các doanh nghiệp nhà nước phải là công chức, viên chức. Theo đó, việc bỏ quy định lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp công lập là cán bộ, công chức sẽ giúp ngân sách Nhà nước tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí vật chất, phòng chống tham ô, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.