Doanh nghiệp thủy sản
-
Theo Phòng Nông nghiệp – PTNT Vũng Liêm (Vĩnh Long), độ mặn đo được lúc 5 giờ ngày 18/3/2023 tại vàm Nàng Âm là 1,0‰, vàm Vũng Liêm 0,7‰ (xã Trung Thành Đông), chợ Vũng Liêm 0,3‰ (TT Vũng Liêm).
-
Theo VASEP, tháng 1/2023, XK thủy sản vẫn tiếp đà giảm sâu theo xu hướng của quý cuối năm trước cộng với dịp trùng vào kỳ nghỉ Tết nguyên đán.
-
Năm 2022, ngành thủy sản Việt Nam đã có một năm phục hồi và phát triển ấn tượng mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn. Dưới đây là những sự kiện nổi bật của ngành thủy sản trong năm qua.
-
Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại, thời gian vừa qua Chính phủ đã ban hành hàng loạt chính sách, quy định về phòng vệ thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp.
-
Theo ông Lê Triệu Dũng, từ năm 2013 ngành thuỷ sản đã đối diện với 4 vụ kiện phòng vệ và doanh nghiệp đã có nhiều kinh nghiệm ứng phó và có những vụ kiện thành công.
-
Chính quyền địa phương và các cảng của Trung Quốc đang hủy bỏ các quy trình nhập khẩu phòng chống Covid-19 nghiêm ngặt như xét nghiệm, khử trùng và kiểm dịch theo chính sách mới.
-
Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản thông báo chứng nhận/xác nhận đáp ứng quy định IUU đối với 04 loài: Mực ống và mực nang (Squid anh Cuttle fish), cá Thu đao Thái Bình Dương (Pacific saury, Cololabis spp.), Cá Thu (Mackerel, Scomber spp) và cá Trích (Sardine, Sardinops spp) khi xuất khẩu vào Nhật Bản; thời gian áp dụng bắt đầu từ ngày 01/12/2022.
-
Thủy sản, gạo, cà phê có thể là những mặt hàng nông sản sớm đạt và vượt mục tiêu xuất khẩu năm 2022 nhờ sức mua tăng mạnh từ các thị trường Mỹ, Trung Quốc,...
-
Nỗ lực đổi mới phương thức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp thủy sản đóng vai trò quan trọng để cùng bà con nông dân phục hồi sản xuất kinh doanh.
-
Việt Nam là thị trường cung cấp tôm lớn thứ 5 cho Trung Quốc trong tháng 8/2022 và là thị trường cung cấp lớn thứ 3 trong 8 tháng năm 2022. Trong 8 tháng đầu năm 2022, thị phần tôm của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc chiếm 5,2%, tăng từ mức 4,4% trong 8 tháng đầu năm 2021.